Welcom to olymper’s online class
MÔN: VẬT LÝ 7
GV: NGUYỄN HỮU LỘC
OLYMPIA
EDUCATION SYSTEM
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.
Vị trí cân bằng của con lắc là điểm A
AB: Biên độ dao động của con lắc.
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
1. Thí nghiệm 1:
Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt một hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:
Đầu thước lệch nhiều (H12.1a)
Đầu thước lệch ít (hình 12.1)
I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
1. Thí nghiệm 1:
I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
2. Thí nghiệm 2:
Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:
a. Gõ nhẹ
b. Gõ mạnh
I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.
2. Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm hình 12 .2 (gõ mạnh)
Thí nghiệm hình 12 .2 (gõ nhẹ)
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.
2. Thí nghiệm 2:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều ( ít ), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn ( nhỏ ), tiếng trống càng to ( nhỏ )
* Kết luận:
Âm phát ra càng to ( nhỏ ) khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn (nhỏ).
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM.
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu: dB)
Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm:
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM.
Tiếng nói thì thầm 20 dB
Tiếng nói chuyện bình thường 40 dB
Tiếng nhạc to 60 dB
Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80 dB
Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100 dB
Tiếng sét 120 dB
Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)
(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB
Bảng 2 – Độ to của một số âm.
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
III. VẬN DỤNG
C4:  Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ kêu to vì biên độ dao động của dây đàn lớn.
Lời giải:
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
C6 : Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
III. VẬN DỤNG
Máy thu thanh phát ra âm to → biên độ dao động của màng loa lớn.
Máy thu thanh phát ra âm nhỏ → biên dộ dao dộng của màng loa nhỏ.
Lời giải:
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Câu 1: Trong dân gian ta có câu: “Thùng rỗng kêu to”. Dựa vào kiến thức vật lý đã học hãy cho biết câu nói đó đúng hay sai? Tại sao?
III. VẬN DỤNG
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Lời giải:
Câu 1: Yếu tố nào quyết định độ to của âm?
III. VẬN DỤNG
Câu 2: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:
C. Đề-xi-ben (dB)
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
D. Đề - xi - mét vuông (dm2)
B. Đề-xi-mét khối (dm3)
D. Tất cả các yếu tố trên
A. Biên độ dao động âm
B. Tần số và biên độ dao động âm
C. Biên độ và thời gian dao động âm
A. Đề-xi-mét (dm)
Câu 3: Gõ búa vào kẻng thì:
III. VẬN DỤNG
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Câu 4: Hãy sắp xếp độ to của âm theo thứ tự giảm dần?
C. Gõ càng mạnh kêu càng to
A. Gõ càng mạnh kêu càng trầm
B. Gõ càng mạnh kêu càng bổng
D. Gõ càng mạnh kêu càng nhỏ
D. Tiếng sét, tiếng động cơ phản lực, tiếng nói chuyện bình thường, tiếng ồn rất to ngoài phố.
A. Tiếng động cơ phản lực, tiếng ồn rất to ngoài phố, tiếng nói chuyện bình thường, tiếng sét.
B. Tiếng động cơ phản lực, tiếng sét, tiếng ồn rất to ngoài phố, tiếng nói chuyện bình thường.
C. Tiếng sét, tiếng động cơ phản lực, tiếng ồn rất to ngoài phố, tiếng nói chuyện bình thường.
nguon VI OLET