KI?M TRA BĂI CU
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khi đến nhà người khác chúng ta phải cư xử như thế nào?

- Khi đến chơi nhà người khác chúng ta phải cư xử lịch sự. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà, chào hỏi mọi người trong nhà, nói năng phải rõ ràng, lễ phép. Khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà phải xin phép chủ nhà.
Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2021
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2).
a. Mọi người đều cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b. Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, hàng xóm là không cần thiết.
c. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tự trọng và tôn trọng chủ nhà.
d. Chỉ người lớn mới cần lịch sự khi đến nhà người khác.
đ. Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
4. Đánh dấu + vào ô trước những ý kiến mà em tán thành.
a. Mọi người đều cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b. Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, hàng xóm là không cần thiết.
c. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tự trọng và tôn trọng chủ nhà.
d. Chỉ người lớn mới cần lịch sự khi đến nhà người khác.
đ. Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
4. Đánh dấu + vào ô trước những ý kiến mà em tán thành.
- Tất cả mọi người đều cần lịch sự khi đến nhà người khác.
*Những ai cần lịch sự khi đến nhà người khác?
* Lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì?
- Lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện sự tôn trọng bản thân và tôn trọng chủ nhà. Đồng thời, thể hiện chúng ta có nếp sống văn minh.



5. Em sẽ ứng xử thế nào trong những tình huống sau?
đ. Em đang chơi với bạn thì đến giờ nhà bạn ăn cơm.
a. Em sang nhà bạn chơi và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi mà em rất thích.
b. Em sang nhà bạn chơi thì đến giờ có phim hoạt hình. Em thích xem nhưng khi đó bạn lại không bật tivi.
c. Em sang nhà bạn chơi mới biết bà của bạn đang ốm mệt.
d. Em sang nhà bạn chơi mới biết nhà bạn đang có khách.
* Xử lý tình huống.
a. Em sang nhà bạn chơi và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi mà em rất thích.
Em phải xin phép chủ nhà. Được sự đồng ý của chủ nhà, em mới được lấy ra chơi. Khi chơi, em cần phải cẩn thận, tránh hư hỏng đồ khi chơi. Chơi xong, phải để đồ lại vị trí cũ và cảm ơn chủ nhà.
=> Tình huống 1:
* Xử lý tình huống.
Em phải xin phép chủ nhà. Khi xem, em cần ngồi ngay ngắn, lịch sự. Không đùa giỡn, cười to tránh làm ảnh hưởng đến người khác. Xem xong, phải tắt tivi và cảm ơn.
=> Tình huống 2:
b. Em sang nhà bạn chơi thì đến giờ có phim hoạt hình. Em thích xem nhưng khi đó bạn lại không bật tivi.
* Xử lý tình huống.
Em sẽ hỏi thăm sức khỏe, an ủi bà và xin phép về để bà được nghỉ ngơi hoặc nếu ở lại chơi, em phải nói chuyện nhỏ nhẹ và nhẹ nhàng để không ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi của bà.
=> Tình huống 3:
c. Em sang nhà bạn chơi mới biết bà của bạn đang ốm mệt.
* Xử lý tình huống.
Em phải quay về nhà và xin phép hôm khác sẽ đến chơi vì nhà bạn hôm nay có khách.
=> Tình huống 4:
d. Em sang nhà bạn chơi mới biết nhà bạn đang có khách.
* Xử lý tình huống.
Em phải xin phép ra về, lúc khác sang chơi vì nhà bạn đến giờ ăn cơm.
=> Tình huống 5:
đ. Em đang chơi với bạn thì đến giờ nhà bạn ăn cơm.
Kết luận:
- Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em phải biết cư xử lịch sự.



Trò chơi “ Ô cửa bí mật”.

Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không? Vì sao?
Trẻ em cần lịch sự khi đến nhà người khác vì lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện sự tôn trọng bản thân và tôn trọng chủ nhà. Đồng thời thể hiện chúng ta có nếp sống văn minh.
Trò chơi “ Ô cửa bí mật”.
Khi đến nhà bạn chơi, nếu gặp người lớn em phải làm gì?

Khi đến nhà bạn chơi, nếu gặp người lớn em phải chào hỏi mọi người trong nhà, nói năng phải rõ ràng, lễ phép.
Trò chơi “ Ô cửa bí mật”.
Trước khi vào nhà người khác em cần làm gì?
Trước khi vào nhà người khác em cần gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
Trò chơi “ Ô cửa bí mật”.
Em đã lịch sự khi đến nhà người khác chưa? Kể lại một việc làm của em thể hiện điều đó.
- Xem lại bài và thực hành những nội dung đã học.
- Xem trước bài: Giúp đỡ người khuyết tật.


Dặn dò:
nguon VI OLET