TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
ĐẠO ĐỨC - LỚP 2/1
LỊCH SỰ KHI
ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Kiểm tra bài cũ
Đóng vai tình huống :
Tình huống 1: Bạn Chi gọi điện thoại cho ông ngoại để hỏi thăm sức khỏe.
Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Linh
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
“ĐẾN NHÀ BẠN CHƠI”
Đập cửa, gọi ầm ĩ, thấy mẹ Toàn, Dũng không chào và hỏi luôn.
Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì?
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Không hài lòng, nhắc nhở Dũng.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Trước việc làm của Dũng, mẹ Toàn đã có thái độ gì ?
Ngượng ngùng nhận lỗi, vui chơi, cất đồ chơi gọn gàng vào tủ, chào mẹ Toàn khi về.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ thế nào ?
Đến nhà người khác phải lịch sự: Gõ cửa hay bấm chuông, chào hỏi người lớn,…
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì?
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?
Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện sự
tôn trọng mọi người và tôn trọng
chính bản thân mình.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Ghi nhớ:
Khi đến nhà người khác cần phải cư xử lịch sự: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà,… Như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Thi tiếp sức”
Em hãy gắn những ý đúng vào cột “ Việc nên làm” , những ý sai vào cột “ Việc không nên làm” .
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Em hãy gắn những ý đúng vào cột “Việc nên làm”, những ý sai vào cột “ Việc không nên làm”.
1. Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi .
2. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà .
3. Tự mở cửa vào nhà .
4. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà .
5. Nói năng lễ phép, rõ ràng .
6. Tự do chạy nhảy, đi lại khắp nơi trong nhà .
7. Cười nói đùa nghịch làm ồn ào .
8. Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà.
9. Ra về mà không chào hỏi
10. Tự do hái quả .
Việc nên làm
Việc không nên làm
1.Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi .
2. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
3. Tự mở cửa vào nhà .
4. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà .
5. Nói năng lễ phép , rõ ràng.
6. Tự do chạy nhảy , đi lại khắp nơi trong nhà .
7. Cười nói ồn ào .
8. Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà .
9. Ra về mà không chào hỏi .
10. Tự do hái quả .
Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào?
Kết luận:
Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà, nói năng rõ ràng, lễ phép, khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà cần xin phép chủ nhà.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Vì sao?
a) Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b) Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
c) Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
d) Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tự trọng và tôn trọng chủ nhà.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
Ghi nhớ:
Khi đến nhà người khác cần phải cư xử lịch sự: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà,… Như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình.
CHÀO TẠM BIỆT !
nguon VI OLET