VẬT LÍ 10
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Võ Thị Minh Phương
Trung tâm GDNN-GDTT trường Cao đẳng nông lâm Đông Bắc
CHỦ ĐỀ 4: CÁC LỰC CƠ HỌC
Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo.
Định luật Húc
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
C1
b) Tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng dãn?
c) Khi thôi kéo, lực nào đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
Do lò xo càng dãn ra, lực đàn hồi càng tăng. Khi lực đàn hồi cân bằng lực kéo thì lò xo ngừng dãn. Nếu lực kéo quá lớn, lò xo dãn ra quá giới hạn thì khi đó, lò xo không còn tính đàn hồi, lực đàn hồi mất đi.
Lực đàn hồi làm cho các vòng lò xo lại gần nhau như lúc ban đầu.
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
C1
a) Hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo hay không? Hãy nêu rõ điểm đặt, phương và chiều của lực này.
Hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo.
Điểm đặt ở 2 đầu lò xo, cùng phương, ngược chiều với lực kéo dãn.
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
- Điểm đặt: Ở 2 đầu của lò xo, tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo.
- Hướng: Ngược với hướng của ngoại lực gây ra biến dạng.
+ Khi lò xo nén: Lực đàn hồi hướng ra ngoài.



+ Khi lò xo dãn: Lực đàn hồi hướng vào trong
Robert Hooke (1635 – 1703)
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
1. Thí nghiệm
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Trọng lượng của quả cân:
P = mg
Lực kéo của lò xo: F
Theo định luật III Niu-tơn:
F = P = mg
1. Thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm:
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
1. Thí nghiệm
Từ kết quả thí nghiệm gợi ý cho ta mối liên hệ nào không? Nếu có hãy phát biểu mối liên hệ đó?
Nhận xét: F ∼ ∆l
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
Nếu trọng lượng của tải vượt quá giá trị nào đó thì độ giãn của lò xo không tỉ lệ với trọng lượng của tải và khi bỏ tải lò xo không trở về độ dài tự nhiên nữa, giá trị đó gọi là giới hạn đàn hồi.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
3. Định luật Húc
- Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Trong đó:
∆l : độ biến dạng của lò xo (m)
k : hệ số đàn hồi (độ cứng) (N/m)
Fđh : lực đàn hồi (N)
Chú ý: k phụ thuộc bản chất và kích thước của vật.
- Biểu thức:
l0 - l
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
Định luật Húc
3. Định luật Húc
Lò xo dãn: ∆l = l – l0
Lò xo nén: ∆l = l0 - l
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
4. Chú ý
- Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn.
A
Lực đàn hồi
B
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET