TRƯỜNG THCS HẢI TRUNG
MÔN NGỮ VĂN 9
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
VÀ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG
YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I. TÌM HIỂU BÀI
1. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
( Nam Cao – Lão Hạc)
Ví dụ a: Sgk/137.


Nội dung của đoạn trích là gì?
Nội dung: Là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo.
Tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong đoạn trích trên
Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
( Nam Cao – Lão Hạc)


Để làm được điều đó, tác giả đã đưa ra luận điểm và cách lập luận như thế nào ?
*Lập luận và luận điểm:
Nêu vấn đề: Nếu ta không tìm mà hiểu những người ở xung quanh ta thì ta sẽ có cơ sở tàn nhẫn và độc ác với họ.
- Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ:
- Kết thúc vấn đề: “Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
*Về hình thức: Dùng các câu khẳng định,ngắn gọn các câu hô ứng thể hiện các phán đoán như : Nếu …thì, vì thế …cho nên, sở dĩ …là vì,…
Các câu văn trong đoạn trích thường là loại câu gì?
Vdb: Câu chuyện “Lỗi lầm và sự biết ơn”
Đọc đoạn văn sau và cho biết: Yếu tố nghị luận trong đoạn văn được thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “ Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá:
“ Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “ Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “ Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Tác dụng: - Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
- Bài học rút ra từ câu chuyện này đó là sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình…
Cổ tích
“Tiếng vọng rừng sâu”
Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu.
Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì người cũng sẽ yêu thương con”.

Nội dung của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán các lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe.
Tác dụng: làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
2. Ghi nhớ: SGK/ 138
II. Luyện tập:
BT1. Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc ở mục I.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
Trả lời:
-Lời của ông Giáo
-Ông Giáo đang thuyết phục chính mình, rằng vợ ông không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”
-Thuyết phục về đạo lí của cuộc sống.
Bài tập 2:

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7- 9 câu) kể về những lời day bảo ân cần
của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới
những câu văn có yếu tố nghị luận.

Gợi ý:
1. Hình thức:
+ Viết đoạn văn tự sự có độ dài khoảng 12-15 dòng.
+ Sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện.
2. Nội dung:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu khái quát về bà?
+ Tình cảm của mình với bà?
- Thân đoạn:
- Điều mà bạn ấn tượng ở bà là gì?: Bà là người rất thương con thương cháu, bà
hay dạy con cháu bằng những lời dạy bảo ân cần và sâu sắc.
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
+ Kết đoạn:
- Bài học rút ra qua lời dạy bảo của bà: Những lời dạy của bà cho tới mãi hôm nay
tôi mới có thể thấm thía hết, mới biết nó thật chân tình và chí lý biết bao.
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : Đoạn văn “lỗi lầm và biết ơn”
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra
một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng
lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát:
“Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.”
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy
bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi
đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm nay người bạn tốt nhất của
tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “ Tại sao tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại
khắ lên đá”.
Người kia trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian,
nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đẫ được ghi tạc trên đá và
trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc
ghi những ân nghĩa lên đá.
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.
* Nhận xét:
+Phương thức biểu đạt : Phương thức tự sự.
+Nội dung :Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
=>ý nghĩa của câu chuyện :Nhắc nhở con người cách
ứng xử trong cuộc sống.
Thảo luận:
?Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào? Hãy nêu vai trò của nó trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn?
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : §o¹n v¨n: “ Lçi lÇm vµ sù biÕt ¬n”.
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra
một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng
lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát:
“Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.”
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy
bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi
đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm nay người bạn tốt nhất của
tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “ Tại sao tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại
khắ lên đá”.
Người kia trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian,
nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đẫ được ghi tạc trên đá và
trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc
ghi những ân nghĩa lên đá.
Thảo luận:
?Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào? Hãy nêu vai trò của nó trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn?
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.
* Nhận xét:
+Phương thức biểu đạt : Phương thức tự sự.
+Nội dung :Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
=>ý nghĩa của câu chuyện :Nhắc nhở con người cách
ứng xử trong cuộc sống.
+Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện trong câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản:
- Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
- Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
=>Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.
* Nhận xét:
2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là một người bạn tốt.
Gợi ý:
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra thế nào? ( thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt lớp ra sao?)
- ND của buổi sinh hoạt là gì?
- Em đã phát biểu vấn đề gì?
- Tại sao lại phát biểu vấn đề đó?
Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là ng bạn tốt ntn? ( lí lẽ, d/c, lời pt )
Yêu cầu : Viết trong vòng 10 phút
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.
* Nhận xét:
2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là một người bạn tốt.
Thứ bẩy vừa qua, chi đội tôi sinh hoạt tại phòng học của lớp như thường lệ.
Mai lan, lớp trưởng bé nhỏ điều khiển chương trình buổi sinh hoạt. Không khí
Của buổi sinh hoạt thật sôi nổi. Cả lớp tranh luận xem Nam có phải là người
bạn tốt.Nam vốn là người ít nói lại không chịu thanh minh cho mình.Một lần
Nam mách cô giáo về việc các bạn tự ý bỏ học đi chơi đá bóng. Môt số bạn
đã hiểu lầm và cho rằng Nam là người bạn xấu.Tôi thiết nghĩ bạn Nam nói
với cô giáo là một việc nên lầm.Có như vậy Nam mới giúp các bạn nhận ra
khuyết điểm.
VB tham kh¶o: Bµ néi
“............. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói,bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được...
Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không bíêt gì. Bà thuộc như cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế. Bà bảo u tôi:
Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.
Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy”.
=>Tác giả lồng ghép các y/tố ng/luận như sau :
Từ một lời dạy : “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, tác giả bàn về tấm gương và hiệu quả g/dục của bà trong gia đình: “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được”...
Từ cuộc đời và lời răn dạy của bà, tác giả bàn về một nguyên tắc g/dục: “ Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy”
->Đây là y/tố ng/luận k/quát hoá.
Các y/tố ng/luận trong đoạn văn trên là những “suy ngẫm” của t/giả về ng/tắc giáo dục và đức hi sinh của người làm công tác g/dục.
Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng
Tiết 60:
1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Tìm hiểu chung
* Ví dụ : Đoạn văn: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.
* Nhận xét:
2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là một người bạn tốt.
BT2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
- Xác định người em kể là ai?

-Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ như thế nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc cảm động như thế nào?
- Những suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.
Tạm biệt các em!
nguon VI OLET