KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tóm tắt bài trước:
- Trong hơn hai thế kỷ, dưới vương triều nhà Lý
( 1010- 1225 ), nhà nước Đại Việt bước vào thời
kỳ phong kiến hùng mạnh. Đạo Phật được đề
cao và giữ địa vị quốc giáo, nghệ thuật kiến trúc
cung đình, nhất là Phật giáo phát triển mạnh.
Nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng, đặc biệt là
ở vùng kinh Bắc, quê hương của các vị vua nhà
Lý.
- Kiến trúc cung đình, kiến trúc Phật giáo phát
triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc,
trang trí và gốm thời kỳ này cũng phát triển theo.
Giáo viên: Tr�n Minh C�ng
Líp d�y: 6C
Một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời lý
Tiết 10: Bài 12: Thưuờng thức Mĩ thuật
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Chùa Một Cột:
Xây năm nào? Có kết cấu hình gì? Mỗi cạnh dài bao nhiêu?
Chùa có tu sửa lần nào không? Lần cuối vào năm mấy?
Nhóm 2: Tượng A di đà:
Chất liệu của tượng? Tượng gồm mấy phần? Nêu rõ đặc điểm
từng phần?
Nhóm 3: Con Rång thêi Lý
Tr×nh bµy ®«i nÐt vÒ con Rång thêi Lý?
Nhóm 4 : Gèm thêi Lý:
Tr×nh bµy ®«i nÐt vÒ gèm thêi Lý?
Thời gian thảo luận 3 phút
I/ KI�N TRĩC :
* Chùa Một Cột ( Chùa Diên Hựu - Tiếp nối lâu dài)
Chùa Một Cột
- Được xây dựng năm 1049, là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long.
- Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội, đã được trùng tu nhiều lần(lần cuối năm 1954 do thực dân Pháp tàn phá trước khi rút khỏi Hà Nội). Ngôi chùa hiện nay tuy không còn đúng như cũ( theo sử sách ghi lại, ngôi chùa thời Lý xây dựng to, đẹp và có một cảnh quan thoáng đãng) nhưng vẫn giữ được kiến trúc ban đầu.
I/ kiến trúc :
* Chïa Mét Cét :
Xuất phát từ một ước mơ mong muốn có hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen của vua Lý Thái Tông
(1028 – 1054 ). Do đó, chùa có kiến trúc độc đáo là hình bông hoa sen nở, trong có tượng Quan Âm, tượng trưng cho Phật ngự trên tòa sen.
* Ý nghĩa của hình dáng ngôi chùa:
- Toàn bộ ngôi chùa có kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m đặt trên cột đá khá lớn ( đường kính 1,25m ).
- Chùa giống như một đóa sen nở trên cột đá giữa hồ Linh Chiểu ( hình vuông ).
- Xung quanh hồ là lan can và hành lang tường có vẽ tranh.
Theo sử sách, toàn bộ khu chùa được bao bọc bởi hồ Liên Trì, bốn phía có cầu cong dẫn vào trung tâm và hai tòa Bảo tháp phía trước.
Bố cục chung được quy tụ về điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa với các nét cong mềm mại của mái, các đường thẳng khỏe khoắn của cột và các nét gấp khúc của các con sơn trụ chống xung quanh cột, tạo nên sự hài hòa với những khoảng sáng tối ẩn hiện lung linh trong không gian yên ả.
- Xây năm 1049.
- Chùa có kết cấu hình vuông, mỗi cạnh dài 3m, đặt trên trụ đá khá lớn ( đường kính
1,25m ).
- Chùa có hình dáng như một đóa sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc.
- Chùa đã qua nhiều lần tu sửa ( lần cuối 1954 ) nhưng vẫn giữ được kiến trúc ban đầu.
I/ KI�N TRĩC
* Ch�a M?t C?t ( Ch�a Di�n H?u ):
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Chùa Một Cột:
Xây năm nào? Có kết cấu hình gì? Mỗi cạnh dài bao nhiêu?
Chùa có tu sửa lần nào không? Lần cuối vào năm mấy?
Nhóm 2: Tượng A di đà:
Chất liệu của tượng? Tượng gồm mấy phần? Nêu rõ đặc điểm
từng phần?
Trần Quang Lãm – Trần Công
Trần Quang Lãm – Trần Công
Ii/ đIÊU KHắC Và GốM
1. Điêu khắc:
a) Tượng A-di-đà ( Chùa Phật Tích – Bắc Ninh )
Trần Quang Lãm – Trần Công
Pho tượng được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật thời Lý nói riêng và của nền nghệ thuật dân tộc nói chung.
Pho tượng chia làm hai phần rõ rệt: Phần tượng và phần bệ tượng.
+ Phần tượng:
. Phật A di đà ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên nhau để trước bụng, tì nhẹ lên đùi theo quy định của nhà Phật nhưng dáng ngồi vẫn thoải mái, không gò bó. Các nếp của áo choàng bó sát người được buông từ vai xuống dưới tạo nên những đường cong mềm mại, tha thướt và trau chuốt càng tôn thêm vẻ đẹp của pho tượng. Mình tượng thanh mảnh, ngồi hơi dướn về phía trước, trông uyển chuyển nhưng lại vững vàng.

. Khuôn mặt tượng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lý tưởng của người PNVN: Mắt lá dăm, lông mày lá liễu, mũi dọc dừa thanh tú, cổ kiêu ba ngấn và nụ cười kín đáo nở trên môi.
+ Phần bệ tượng: Gồm 2 tầng:
. Tầng trên: Là tòa sen hình tròn, như một đóa sen nở rộ với hai tầng cánh, các cánh sen được chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng.
. Tầng dưới: là đế tượng hình bát giác, xung quanh chạm trổ nhiều họa tiết trang trí hình hoa dây chữ S và sóng nước.
Trần Quang Lãm – Trần Công
Tượng A-di-đà ë chïa PhËt TÝch
Pho tượng Phật A-di-đà khổng lồ ở Kamakura, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản
- Được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám.
- Tượng được chia làm 2 phần:
+ Phần tượng: Khuôn mặt tượng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lý tưởng của người Phụ nữ Việt Nam.
+ Phần bệ tượng: Chia làm 2 tầng:
. Tầng trên là tòa sen hình tròn với 2 tầng cánh, các cánh sen được chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng.
. Tầng dưới là đế tượng hình bát giác, xung quanh chạm trổ nhiều hoa văn: Hoa dây chữ S, mây và sóng nước.
1. Điêu khắc:
a) Tượng A-di-đà ( Chùa Phật Tích – Bắc Ninh )


THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Chùa Một Cột:
Xây năm nào? Có kết cấu hình gì? Mỗi cạnh dài bao nhiêu?
Chùa có tu sửa lần nào không? Lần cuối vào năm mấy?
Nhóm 2: Tượng A di đà:
Chất liệu của tượng? Tượng gồm mấy phần? Nêu rõ đặc điểm
từng phần?
Nhóm 3: Con Rång thêi Lý
Tr×nh bµy ®«i nÐt vÒ con Rång thêi Lý?
Trần Quang Lãm – Trần Công
Trần Quang Lãm – Trần Công
1. Điêu khắc:
a) Tượng A-di-đà ( Chùa Phật Tích – Bắc Ninh )
b) Con rồng thời Lý:

- Thân dµi uốn khóc hình chữ S, thon nhá dÇn tõ ®Çu ®Õn ®u«i, mang d¹ng cña 1 con r¾n nªn cßn ®­îc gäi lµ “Rång R¾n” “ Rång Giun”; Có 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.
- Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước.
- Miệng rồng luôn ngậm viên châu, ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng
- Chỉ được chạm khắc ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua như ở Kinh Đô, một số chùa là nơi vua đã qua hoặc cư trú lại như chùa Phật Tích, Chùa Dạm, chùa Long Đọi,. Rồng thường có mặt cạnh những biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen.
Rồng thường được chạm khắc ở đâu ?

Thiếu hiện vật về Hà Nội
Rồng Trung Quốc
Rồng Châu Âu
Rồng thời Lý
- Dáng dấp hiền hòa, mềm m¹i, không có cặp sừng trên đầu và luôn có hình chữ S.
- Thân rồng khá dài, tròn lẳn, thon nhỏ từ đầu đến đuôi.
1. Điêu khắc:
a) Tượng A-di-đà ( Chùa Phật Tích – Bắc Ninh )
b. Con rồng thời Lý
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Chùa Một Cột:
Xây năm nào? Có kết cấu hình gì? Mỗi cạnh dài bao nhiêu?
Chùa có tu sửa lần nào không? Lần cuối vào năm mấy?
Nhóm 2: Tượng A di đà:
Chất liệu của tượng? Tượng gồm mấy phần? Nêu rõ đặc điểm
từng phần?
Nhóm 3: Con Rång thêi Lý
Tr×nh bµy ®«i nÐt vÒ con Rång thêi Lý?
Nhóm 4 : Gèm thêi Lý:
Tr×nh bµy ®«i nÐt vÒ gèm thêi Lý?
Trần Quang Lãm – Trần Công
2. Gốm:
2. Gốm:
- Rất tinh xảo.
- Chất màu men khá phong phú: + Men ngọc
+ Men da lươn
+ Men trắng ngà
+ Men hoa nâu
- Cã c¸c trung t©m lín vµ næi tiÕng vÒ gèm: Th¨ng Long, B¸t Trµng, Thæ Hµ…
2. Gốm :
- Đặc điểm:
+ Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu được nhiệt độ lửa cao.
+ Nét chạm khắc chìm, uyển chuyển,.
+ Hình dáng các đồ gốm nhẹ nhàng, thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái
- Đề tài trang trí:
Hình tượng bông sen, đài sen hay lá sen cách điệu được khắc nổi hoặc chìm.
Nghệ thuật gốm thời Lý đã phát triển mạnh và đạt đến đỉnh cao:
- Rất tinh xảo.
- Chất màu men khá phong phú.
- Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu được nhiệt độ lửa cao. Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng.
- Đề tài trang trí là chim muông, hình tượng bông sen, đài sen hay lá sen cách điệu được khắc nổi hoặc chìm.
2. Gốm:
Củng cố bài học
Kể vài nét chính về chùa Một Cột ?
Xây năm 1049.
Hình dáng như đóa sen.
Kết cấu hình vuông, mỗi cạnh 3m, đặt trên trụ đá có đường kính 1,25m.
Trình bày vài nét về tượng A- di- đà?
Chất liệu: Đá màu xanh xám.
Tượng chia làm 2 phần: Tượng và bệ tượng.
+ Phần tượng: Mang đậm vẻ đẹp lý tưởng của người PNVN.
+ Phần bệ tượng: Gồm 2 tầng:
. Tầng trên: Là tòa sen hình tròn.
. Tầng dưới: Là đế tượng hình bát giác.
Củng cố bài học
Con rồng thời Lý có đặc điểm gì?
Dáng dấp mềm mại, hiền hòa, không có cặp sừng trên đầu và luôn có hình chữ S.
Củng cố bài học
Trình bày đặc điểm của gốm thời Lý?
Có các màu men: Men ngọc, men da lươn, men trắng ngà.
Xương gốm mỏng, hình dáng thanh thoát, mang vẻ đẹp trang trọng.
Củng cố bài học
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 6
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Học bài và xem kĩ các tranh minh hoạ trong SGK.
- Tìm và sưu tập các tài liệu có liên quan đến bài học
- Xem trước bài 10, quan sát màu sắc trong thiên nhiên, trong tranh ảnh.
Trần Quang Lãm – Trần Công
nguon VI OLET