GV: Phan Xuân Hướng – THCS Thủy Châu
Mobile: 090.555.7107 – email:saintphan@gmail.com

Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô!
KiỂM TRA BÀI CŨ
Nhà Lý tồn tại trong khoảng thời gian nào?
1010-1025 b. 1010-1125
c. 1010-1225 d. 1100-1225
2. Kinh thành thời Lý có tên gọi là:
Hoa Lư b. Thăng Long
c. Đại La d. Hà Nội
KiỂM TRA BÀI CŨ
3. Tôn giáo nào phát triển nhất dưới thời Lý?
Nho giáo b. Phật giáo
c. Thiên Chúa giáo d. Đạo giáo
4. Ngôi chùa nào có kiến trúc độc đáo nhất thời Lý?
Chùa Một Cột b. Chùa Long Đọi
c. Chùa Keo d. Chùa Phật Tích
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI LÝ
Bài 12: Thường thức mĩ thuật
I. CHÙA MộT CộT
I. CHÙA MộT CộT
I. CHÙA MộT CộT
Chùa Một Cột (Diên Hựu tự) được xây dựng năm 1049.
Chùa đã được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ nguyên kiến trúc như ban đầu.
Chùa có kết cấu khối hình vuông đặt trên cột đá ở giữa hồ.
Xung quanh có lan can bao bọc, cùng với một không gian yên tĩnh.
I. CHÙA MộT CộT
Sơ đồ chùa Một Cột
I. CHÙA MộT CộT
1,25m
3 m
3 m
4m
I. CHÙA MộT CộT
II. Tượng A-di-đà
+A-di-đà (阿彌陀) có nghĩa là “ánh sáng vô lượng”
+Phật A-di-đà là vị Phật được tôn thờ nhiều nhất trong Phật giáo.
+Tóc xoăn, mắt nhìn xuống, miệng mỉm cười, mình mặc áo cà sa, ngồi trên đài sen…
II. Tượng A-di-đà
Tượng A-di-đà ở Nhật Bản
II. Tượng A-di-đà
II. Tượng A-di-đà
II. Tượng A-di-đà
Pho tượng được tạc từ đá xanh nguyên khối.
Tượng gồm 2 phần: tượng và bệ
+ Phần tượng: hình ảnh Phật ngồi thiền với tư thế thoải mái, 2 tay ngửa đặt chồng lên nhau, khuôn mặt hiền từ...
+ Phần bệ: gồm 2 tầng, tầng trên là hoa sen hình tròn, phần dưới là đế tượng được tạc nhiều hoa văn trang trí.
II. Tượng A-di-đà
1,85 m
0,84 m
II. Tượng A-di-đà
Pho tượng được tạc từ đá xanh nguyên khối.
Tượng gồm 2 phần: tượng và bệ.
Bố cục cân đối hài hòa, tỉ lệ cân xứng.
Cách tạo khối mềm mại nhưng rất sống động.
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng Comodo
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng Comodo
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng thời Lý
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng thời Trần
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng thời Lê
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng Trung Quốc
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng ở phương Tây
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng ở phương Tây
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con rồng thời Lý
III. CON RỒNG THỜI LÝ
- Dáng dấp hiền hòa, mềm mại, uốn cong hình chữ S.
Nhiều chi tiết trên thân rồng được tạo theo kiểu “thắt túi”.
Thân rồng dài, thon nhỏ từ đầu đến đuôi.
- Con Rồng thường được dùng để trang trí ở các công trình kiến trúc.
III. CON RỒNG THỜI LÝ
Con Rồng trong các công trình kiến trúc
IV. ĐỒ GỐM
Đĩa men ngọc
Đĩa men lục
IV. ĐỒ GỐM
Đĩa men nâu
Chén men trắng ngọc
IV. ĐỒ GỐM
Chậu gốm hoa nâu
IV. ĐỒ GỐM
- Có nhiều nước men quý hiếm: men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà…
Xương gốm: mỏng, nhẹ; hình dáng thanh thoát, trang trọng.
Đề tài trang trí: phong phú với các hình ảnh chim thú, hoa lá.
Quốc hiệu nước ta vào thời Lý là gì?
Con vật nào tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc và trang trí thời Lý?
Hình dáng của gốm thời Lý như thế nào?
Tượng phật A-di-đà có ở ngôi chùa nào?
Tên gọi khác của chùa Một Cột là gì?
Tượng A-di-đà ngồi trong tư thế nào?
Vị vua đầu triều Lý là ai?
Con Rồng thời Lý được tạo hình theo kiểu gì?
nguon VI OLET