CHÀO MỪNG HỌC SINH LỚP 7!
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẬU GIANG
GV: Cầm Thị Kim Tuyền
Gmail: Tuyencam1988@gmail.com
NH: 2021-2022
Bài 8: THỦY TỨC.

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.

Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 1: THỦY TỨC, SỨA.

Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 2: HẢI QUỲ, SAN HÔ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.


1. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột có dạng túi.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
2. Vai trò
a. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí,trang sức: san hô
+ Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô
+ Làm thực phẩm : sứa
+ Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng.

+ Phát triển du lịch biển: san hô
b. Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho người.
- Đảo ngầm san hô cản trở giao thông đường thủy.



CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. (Trang 35 SGK Sinh học 7): Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Trả lời:
    - San hô: khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
  - Thủy tức: khi sinh sản mọc chồi, chồi con khi tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
3. (Trang 35 SGK Sinh học 7): Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
Trả lời:
    Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
1. (Trang 38 SGK Sinh học 7): Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Trả lời:
Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội:
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột có dạng túi.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
2. (Trang 38 SGK Sinh học 7):  Em hãy kể tên các đại diện của ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Trả lời:
   - Các địa phương đều có thủy tức.
   - Các vùng gần biển có thêm: sứa, san hô, hải quỳ.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
3. (Trang 38 SGK Sinh học 7):  Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang phải có phương tiện gì?
Trả lời:
   Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo, nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng tay cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
4. (Trang 38 SGK Sinh học 7):  San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
Trả lời:
+ Đa số san hô có lợi:
    - Rạn san hô là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ.
    - Hóa thạch san hô làm vật chỉ thị địa tầng, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển.
    - Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý dùng để trang trí, trang sức.
    - San hô đá cung cấp đá vôi.
+ Tuy nhiên, san hô cũng gây một số tác hại:
    - Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
+ Vùng biển nước ta rất giàu san hô. Theo các nhà khoa học, với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loài san hô của Việt Nam xếp vào loại đa dạng nhất thế giới. 
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
? Ngoài việc chứng minh bể cá tốt hay không, thủy tức còn lợi ích nào khác?
Trả lời:
   Ngoài việc chứng minh bể cá tốt hay không, thủy tức làm thức ăn cho những động vật lớn hơn.
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CỦA HỌC SINH
KHỞI ĐỘNG
Kể tên 3 loài động vật ở hình trên và cho biết chúng thuộc ngành động vật nào?
Trùng biến hình
Trùng roi
Trùng giày
Ngành Động vật nguyên sinh
Kể tên và cho biết chúng thuộc ngành động vật nào?
Sứa
Thủy tức
San hô
Ngành Ruột khoang
Cho biết tên loài động vật trong hình bên?
Sán lá gan
1. Ngành giun dẹp
2. Ngành giun tròn
3. Ngành giun đốt
CHỦ ĐỀ: CÁC NGÀNH GIUN
Bài mới :
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Bài mới :
Sán lông
Sán lá gan
A. SÁN LÔNG
B. SÁN LÁ GAN
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Bài mới :
Sán lông
Sán lá gan
- Cơ thể đối xứng hai bên
- Dẹp theo chiều lưng bụng
- Ruột phân nhánh, lưỡng tính
- Sống tự do ( sán lông)
kí sinh ( sán lá, sán dây…)
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
A. SÁN LÔNG
Mắt
Thùy khứu giác
Miệng
Nhánh ruột
Sán lông
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
+ Sán lông sống tự do, thường gặp ở vùng nước ven biển. Chúng thích ẩn náu ở các khe đá để tìm thức ăn. Ở các ao, hồ ít gặp hơn
+ Cơ thể sán lông hình lá, hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng. Nhờ các lông bơi (do đó có tên là sán lông) sán lông bơi nhẹ nhàng trong nước hay trượt trên giá thể.
+ Sán lông có đầu bằng, 2 bên đầu là thùy khứu giác, ở giữa là 2 mắt đen, Đuôi sán lông hơi nhọn. Chúng có miệng nằm ở mặt bụng. Tiếp theo miệng là các nhánh ruột, chưa có hậu môn. Sán lông thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
Bài mới :
A. SÁN LÔNG (SGK)
B. SÁN LÁ GAN
I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển
1. Nơi sống
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản
1. Cơ quan sinh dục
2. Vòng đời
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/41, hãy cho biết lối sống của sán lá gan?
Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên một số bộ phận cơ thể bị tiêu giảm.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
Sán lá gan di chuyển như thế nào?
Sán lá gan có cấu tạo thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào?
Sán lá gan kí sinh ở đâu?
B. SÁN LÁ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
Quan sát hình và thông tin SGK/41
- Kí sinh trong gan và mật trâu, bò
Gan bò bị nhiễm sán
SÁN LÁ GAN SỐNG Ở ĐÂU?
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
- Kí sinh trong gan và mật trâu, bò.
- Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển
Em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc của Sán lá gan?
Sán lá gan có đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với lối sống kí sinh?
B. SÁN LÁ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Quan sát hình và thông tin SGK/41
2. Cấu tạo
B. SÁN LÁ GAN

I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
2. Cấu tạo
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Cơ thể đối xứng hai bên, dẹp theo chiều lưng bụng
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
- Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Giác bám, hệ cơ, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
Học sinh xem video
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
Sán lá gan di chuyển bằng cách nào?
Chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
- Chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
- Kí sinh trong gan và mật trâu, bò.


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
- Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Giác bám, hệ cơ, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
- Chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
II. DINH DƯỠNG
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
II. DINH DƯỠNG
Quan sát hình và thông tin SGK/41, cho biết sán lá gan dinh dưỡng như thế nào?
- Sán lá gan dùng giác bám, bám chắc vào nội tạng vật chủ.
- Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng đưa vào hai nhánh ruột.
- Ruột phân nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
- Chưa có hậu môn
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
II. DINH DƯỠNG
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
II. DINH DƯỠNG
- Sán lá gan dùng giác bám, bám chắc vào nội tạng vật chủ.
- Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng đưa vào hai nhánh ruột.
- Ruột phân nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
- Chưa có hậu môn
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
III. SINH SẢN
II. DINH DƯỠNG
1. Cơ quan sinh dục
2. Vòng đời
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
1. Cơ quan sinh dục
/
Quan sát hình và thông tin SGK/41, nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục của sán lá gan?
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
- Có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
- Đặc điểm: dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt.
III. SINH SẢN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
II. DINH DƯỠNG
- Có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
- Đặc điểm: dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt.
1. Cơ quan sinh dục
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
III. SINH SẢN
II. DINH DƯỠNG
1. Cơ quan sinh dục
2. Vòng đời
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Vòng đời
III. SINH SẢN
Quan sát hình và thông tin SGK/42, tóm tắt vòng đời của sán lá gan?
Sán lá gan trưởng thành ở gan bò
Trứng sán lá gan
Trứng nở thành ấu trùng có lông
Ấu trùng trong ốc
Ấu trùng có đuôi
Kén sán
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
2. Vòng đời
Sán lá gan trưởng thành (gan trâu bò)
(Cây thủy sinh)
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
2. Vòng đời
Sán lá gan trưởng thành (gan trâu bò)
(Cây thủy sinh)
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
2. Vòng đời
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
- Kí sinh trong gan và mật trâu, bò.


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
- Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Giác bám, hệ cơ, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
- Chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
II. DINH DƯỠNG
- Sán lá gan dùng giác bám, bám chắc vào nội tạng vật chủ.
- Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng đưa vào hai nhánh ruột.
- Ruột phân nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
- Chưa có hậu môn
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
II. DINH DƯỠNG
- Có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
- Đặc điểm: dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt.
1. Cơ quan sinh dục
Sán lá gan trưởng thành (gan trâu bò)
(Cây thủy sinh)
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
2. Vòng đời
Bài mới :
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Bài mới :
A. SÁN LÔNG
B. SÁN LÁ GAN
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Bài mới :
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Ngoài sán lông, sán lá gan, còn gặp khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác, chủ yếu kí sinh.
Giun dẹp sống tự do
Sán lông
Sán lá máu Sán bã trầu
Sán dây
Giun dẹp kí sinh
Bài mới :
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
1. Sán lá máu
2. Sán bã trầu
3. Sán dây
Bài mới :
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
1. Sán lá máu
1. Nơi kí sinh của sán lá máu?
2. Đặc điểm cơ thể?
3. Con đường truyền bệnh?
Quan sát hình và thông tin SGK/44, em hãy cho biết...
Sán lá máu
Bài mới :
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Máu người
Sống cặp đôi, phân tính
Tiếp xúc nước ô nhiễm
1.Nơi kí sinh của sán bã trầu?
2.Đặc điểm cơ thể?
3.Con đường truyền bệnh?
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
2. Sán bã trầu
Quan sát hình và thông tin SGK/44, em hãy cho biết...
Sán bã trầu
Bài mới :
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Máu người
Sống cặp đôi, phân tính
Tiếp xúc nước ô nhiễm
Ruột lợn
Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển
Thức ăn (lòng lợn, rau sống)
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
3. Sán dây
Sán dây
Quan sát hình, video và thông tin SGK/44, em hãy cho biết...
1. Nơi kí sinh của sán dây?
2. Đặc điểm cơ thể?
3. Con đường truyền bệnh?
Xem video về sán dây
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
3. Sán dây
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
3. Sán dây
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
3. Sán dây
Thịt bò gạo
Thịt lợn gạo
Bài mới :
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Máu người
Sống cặp đôi, phân tính
Tiếp xúc nước ô nhiễm
Ruột lợn
Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển
Thức ăn (lòng lợn, rau sống)
Ruột non người, cơ bắp trâu, bò
Thân dài, chia nhiều đốt, mỗi đốt mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính
Thức ăn (thịt trâu, bò, lợn gạo)
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 


Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
* Cách phòng chống giun dẹp kí sinh:
- Ăn chín uống sôi
- Vệ sinh cơ thể
- Vệ sinh môi trường.
- Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo...

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng.
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
1. Nơi sống
- Kí sinh trong gan và mật trâu, bò.


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
A. SÁN LÔNG (Đọc SGK)
B. SÁN LÁ GAN
2. Cấu tạo
3. Di chuyển
- Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
- Chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
BÀI GHI
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
II. DINH DƯỠNG
- Sán lá gan dùng giác bám, bám chắc vào nội tạng vật chủ.
- Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng đưa vào hai nhánh ruột.
- Ruột phân nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
- Chưa có hậu môn
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
- Có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
- Đặc điểm: dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt.
1. Cơ quan sinh dục
BÀI GHI
Sán lá gan trưởng thành (gan trâu bò)
(Cây thủy sinh)
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
B. SÁN LÁ GAN
III. SINH SẢN
2. Vòng đời
BÀI GHI
C. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP
* Cách phòng chống giun dẹp kí sinh:
- Ăn chín uống sôi
- Vệ sinh cơ thể
- Vệ sinh môi trường.
- Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo...

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng.
BÀI GHI
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/43, 46
- Đọc mục “Em có biết” SGK/43, 46
- Nghiên cứu trước chủ đề ngành giun tròn (Bài 13, 14 SGK).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET