PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐT TP.MỸ THO
TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TÁM 6

Giaó viên dạy: LÊ DUY KHANH





KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Phương Tây?
Em hãy nêu quá trình xâm lược của thực dân phương Tây ở khu vực Đông Nam Á?
Hoa anh đào và núi Phú Sĩ ở Nhật
Phụ nữ Nhật mặc trang phục truyền thống
CHỦ ĐỀ 3: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
TIẾT 4: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA
ĐẾ QUỐC
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN (KHÔNG DẠY)
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
1. Nguyên nhân
Thiên Hoàng Minh Trị (1852 – 1912) tên là Mít –suhitô. Lên kế vị vua cha vào 11/1867 khi đó ông mới 15 tuổi. Năm 1868 ông tiến hành Duy tân đất nước
2. Nội dung cải cách
Cải cách Minh Trị
(Thảo luận 5 phút)

Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải là một cuộc Cách mạng tư sản không? Vì sao?
Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì?
Đầu năm 1868, chính quyền phong kiến của Sô –gun đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hoá đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị.
Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt
3. Kết quả


II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC



Năng lượng điện mặt trời
Ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời
Người máy ASimo
Củng cố
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào sao đây ở Châu Á không những thoát khỏi số phận thuộc địa, mà còn trở thành một nước tư bản phát triển
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Inđônêxia
Câu 2. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lựa chọn con đường phát triển
A. canh tân, cải cách
B.tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc
C. dựa vào sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây
D. duy trì chính sách cai trị của chế độ Mạc Phủ
Câu 3. Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 có ý nghĩa như một cuộc
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. cách mạng về kinh tế
C. cách mạng giải phóng dân tộc
D. cách mạng tư sản
Dặn dò
Học bài cũ
Xem lại nội dung từ chủ đề 1 đến hết chủ đề 3 chuẩn bị tiết làm bài tập lịch sử
nguon VI OLET