Gv giảng dạy: Mun Phuôm
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo
về dự giờ lịch sử
lớp 8A
Diện tích 377.944 km2
Dân số
127,7 triệu người (2018)
Quốc kì Nhật Bản với hình Mặt Trời
Xứ sở hoa anh đào
Xứ sở hoa anh đào
Kyoto vào mùa thu
Võ sĩ Samurai
TIẾT 16, BÀI 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc Duy tân Minh Trị.
CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ
Shogun (Tướng quân)
Lâu đài của Shogun
Cảnh trước phủ tướng quân
Bàn tay Perry vươn tới Nhật Bản, đòi mở cửa
Phó đô đốc Perry cùng các sĩ quan và binh lính lên bờ để gặp sứ giả của Thiên hoàng tại Yokohama 14 tháng 7 năm 1853.
Cụôc gặp giữa Đô đốc Perry với phái bộ
của Hoàng gia Nhật tại Yokohama
Tokugawa Keiki, Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản
? Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản làm thế nào để bảo vệ được độc lập dân tộc.
THIÊN HOÀNG MINH TRỊ
Thiên hoàng Minh Trị (1852 – 1912)
THẢO LUẬN NHÓM




Nhóm 1: Nội dung cải cách
Nhóm 2: Kết quả
Nhóm 3+4: Tính chất- Ý nghĩa
LĨNH VỰC
NỘI DUNG CẢI CÁCH
Chính trị
Giaó dục
Kinh tế
Quân sự
- Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến
- Tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…
- Bãi bỏ chế độ nông nô.
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền,…
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kĩ thuật.
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây
- Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự
- Phát triển công nghiệp quốc phòng.



? Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là 1 cuộc CMTS?



? Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là 1 cuộc CMTS?
Căn cứ vào nội dung cuộc Duy tân từ chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa-giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho CNTB ở Nhật phát triển
Đồng Yên, đơn vị tiền tệ thống nhất của Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị
Khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Bản
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
Một số nhân vật các nước châu Á noi theo cuộc Duy tân Minh Trị
Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Để (đứng) tại Nhật Bản
Chân dung Lương Khải Siêu
Fukuzawa Yukichi (1835-1901)
Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà giáo dục tiên phong, nhà văn, nhà dịch thuật và là một võ sĩ vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.
Ông có công khai sáng phong trào canh tân nước Nhật. Những tư tưởng mà Fukuzawa truyền bá đã thay đổi hoàn toàn diện mạo của Nhật Bản cuối thế kỷ 19.
Nguyễn Trường Tộ của Việt Nam thậm chí đã đi trước Fukuzawa Yukichi  
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
? Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang CNĐQ.

* Kinh tế:
Sau cuộc chiến tranh Trung- Nhật ( 1894-1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mit xưi, Mit xu bi si…giữ vai trò to lớn, nắm giữ, chi phối đời sống kinh tế, chính trị nước Nhật.

Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên  1880
Trong 14 năm (1900 - 1914), tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%.


Tàu nước ngoài ở thương cảng Yokohama
  Có mặt và chi phối các lĩnh vực: Công nghiệp hóa chất, máy móc, vũ khí, đóng tàu, tài chính, bảo hiểm, khai khoáng, kho bãi, thủy tinh, các sản phẩm điện - điện tử, bất động sản, luyện kim, xây dựng, lốp và cao su, thực phẩm và nước giải khát, bán lẻ, vận chuyển, hậu cần…
Là một trong những tập đoàn lớn nhất ở Nhật Bản lớn nhất thế giới.
Ban đầu chỉ là một hãng buôn nhỏ, được Mitsui Takatoshi (1622-1694) thành lâp từ thế kỉ XVII. Sau này do có công trong cuộc duy tân Minh Trị nên được hưởng nhiều quyền lợi. Cuối XIX, Mit sưi trở thành một tập đoàn độc quyền khổng lồ
“Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mít-xưi,
tàu chạy bằng than đá của Mít-xưi,
đọc sách do Mít-xưi xuất bản,
dưới ánh sáng bóng điện do Mít-xưi chế tao…”
cập bến của Mít-xưi.
Một nhà báo Anh kể lại:
Sau đó lại đi tàu điện của Mít-xưi đóng,
Có mặt và chi phối các lĩnh vực: Khai khoáng, Đóng tàu, Viễn thông, Tài chính, Bảo hiểm, Điện tử, Ô tô, Xây dựng, Công nghiệp nặng, Dầu khí, Địa ốc, Thực phẩm, Hóa chất, Luyện kim, Hàng không...
MITSUBISHI
Được Thành lập năm 1870
bởi Iwasaki Yatarô   (1835-1885)
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
2. Chính trị
II/ NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
- Bu?c sang th? k? XX, gi?i c?m quy?n Nh?t B?n d?y m?nh thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bành trưuớng v� xâm luợc thu?c d?a
- Là nước quân chủ lập hiến, giới cầm quyền Nhật đã thi hành chính sách đối nội,
đối ngoại phản động.
+ Đối néi: Hạn chế các quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân.
+ Đối ngoại: có 2 chính sách nổi bật: tìm mọi cách xóa bỏ những hiệp ước bình đẳng mà Nhật đã kí với nước ngoài và tiến hành xâm lược các nước láng giềng.
Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX
Thiết giáp hạm Mikasa Nhật Bản trong Chiến tranh Nga – Nhật
Kỳ hạm Matsushima, của Hải quân Nhật Bản trong chiến tranh Trung-Nhật.
Chiến tranh Trung - Nhật
Chiến tranh Nga - Nhật
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN
Thủ đô Tôkiô Nhật Bản ngày nay
Những hình ảnh về sự phát triển của NHẬT BẢN
Thành phố OSAKA
Những hình ảnh về sự phát triển của NHẬT BẢN
Tàu cao tốc chạy trên đệm từ, tốc độ 400km/g
Hệ thống giao thông hiện đại ở thủ đô Tokyo
QUAN HỆ VN – NHẬT BẢN
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức Nhật Bản theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và thủ tướng Suga Yoshihide thăm VN 10/2020
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Giai cấp cầm quyền ở Nhật Bản trong và sau Duy tân Minh Trị?
1
Quý tộc tư sản hóa và Đại tư sản
Cuộc cách mạng tư sản
không triệt để diễn ra dưới
hình thức cải cách
Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị
2
Hai cuộc chiến với những nước lớn nào đã đưa Nhật Bản lên hàng các cường quốc về quân sự cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Chiến tranh và đánh bại
Trung Quốc và Nga
3
Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
Chủ nghĩa đế quốc
phong kiến quân phiệt
4
Nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX mang tư tưởng cầu viện Nhật Bản?
Phan Bội Châu
5
Tiết sau ôn tập giữa kì: Ôn lại các bài 1 đến bài 12 gồm các nội dung sau:
- Lập bảng thống kê các cuộc CMTS từ thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XX
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
- CNTB chuyển sang CNĐQ
- Phong trào công nhân từ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX
nguon VI OLET