Chào mừng quý thầy cô về dự giờ môn Lịch Sử
lớp 8A1
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhật Anh
“TO BE OR NOT TO BE”
-William Shakespeare-
BÀI 12.
NHẬT BẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Cuộc Duy tân Minh Trị
Nhật Bản chuyển sang
giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
I
II
I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Cải cách hay duy trì chế độ cũ?
Bối cảnh lịch sử
Các nước phương Tây đẩy mạnh can thiệp vào Nhật Bản (Mĩ, Anh, Pháp, Nga...).
Tokugawa Ieyasu là vị Shōgun đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện hàng loạt cải cách tiến bộ.
=> Mục tiêu: Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, tránh bị các nước phương Tây xâm lược
Thiên hoàng Minh Trị
(1852 – 1912)
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN!”
Mỗi nhóm có 1 phút để đọc sách giáo khoa và ghi nhớ những chính sách nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị.
Sau đó mỗi nhóm cử 3 bạn lên chơi tiếp sức, lần lượt ghi lại chính sách trong 1 phút.
Các bạn còn lại không được nhắc. Nhóm nào vi phạm sẽ bị trừ điểm.
Cuộc Duy tân Minh Trị
CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
QUÂN SỰ
GIÁO DỤC
DUY TÂN MINH TRỊ (1868)
Trong các lĩnh vực cải cách trên, em đánh giá cao lĩnh vực nào nhất? Vì sao?



I. Cuộc Duy tân Minh Trị
Mở đường kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
Ý nghĩa: Đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.



Vẫn bảo lưu tàn tích của chế độ phong kiến
Tính chất: cách mạng tư sản không triệt để
II. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Hoạt động: Căn cứ vào nội dung sgk và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày quá trình Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc inforgraphic.
Gợi ý nội dung:
Điều kiện để Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
Biểu hiện?
Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản?
II. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc



- Biểu hiện
+ Sự xuất hiện của các công ty độc quyền: Mít - xưi, Mít-su-bi-si,…
+ Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược: Đài Loan, Nga – Nhật, Triều Tiên,…
- Điều kiện
+ Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị.
+ Thắng lợi trong chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).
=> Nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.
Chiến tranh Trung – Nhật
(1894 – 1895)
Với chính sách đối ngoại như vậy, theo các em chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản được biết đến với đặc điểm gì?
II. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Đế quốc phong kiến quân phiệt
Tàn tích của chế độ cũ được bảo lưu
Xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự
* Đặc điểm:
Tính chất
Mục tiêu
Kết quả
Hình thức
Lãnh đạo
Mục tiêu
Lãnh đạo
Hình thức
- Bảo vệ độc lập
- Vươn lên phát triển
Samurai tư sản hóa
Cải cách
Tính chất
Cách mạng tư sản không triệt để
Kết quả
- Trở thành nước tư bản hùng mạnh
- Tàn tích phong kiến vẫn tồn tại
Câu 1. Tầng lớp nào ở Nhật Bản mới được hình thành và trở nên giàu có nhưng lại không có quyền lực chính trị?

Tầng lớp Samurai.
01
02
03
04
Tầng lớp Daimyo.
Tư sản công thương nghiệp.
Nông dân.
Câu 2. Lí do kinh tế Nhật Bản phát triển mau lẹ là gì?

Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
01
02
03
04
Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc.
Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân
Ảnh hưởng của cách mạng Nga năm 1905.
Câu 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc vào thời gian nào?

Giữa thế kỉ XVIII.
01
02
03
04
Cuối thế kỉ XVIII.
Đầu thế kỉ XIX.
Cuối thế kỉ XIX.
Câu 4. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản là gì?

Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.
01
02
03
04
Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.
Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa để mở rộng.
Câu 5. Nối cột sự kiện với cột thời gian sao cho phù hợp:

Thiên hoàng Minh Trị ban bố Hiến Pháp 1889
Hình ảnh một góc đô thị của Nhật Bản.
Nhật Hoàng quan sát cuộc tập trận của lực lượng hải quân.
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị.
Hoàng hậu dự lễ khánh thành tại một trường nữ học.
nguon VI OLET