Trung Tâm GDTX – KT HN Bến Cát
Chào mừng các Thầy, Cô giáo về thăm lớp dự giờ
Phần hai:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (T1)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
bản đồ ba nước Đông Dương thời thuộc Pháp
I. NHÖÕNG CHUYEÅN BIEÁN MÔÙI VEÀ KINH TEÁ, CHÍNH TRÒ, VAÊN HOAÙ, XAÕ HOÄI ÔÛ VIEÄT NAM SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ NHAÁT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
? Đặc điểm thế giới và nước Pháp sau CTTG lần thứ nhất?
a) Hoàn cảnh:
- Sau CTTG I Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng bị thiệt hại nặng nề.
- Các nước tư bản bị tàn phá nặng nề ( trừ nước Mĩ). Nước Pháp bị CT tàn phá hết sức nặng nề (1,4 triệu người chết và gần 200 tỉ F)
- Để bù đắp những thiệt hại đó Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam .

Vì sao thực dân Pháp tiến hành đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa tại VN?
b) Nội dung khai thác
? Để thực hiện công cuộc khai thác thuoäc ñòa, thực dân Pháp đã tiến hành nhö theá naøo?








c) Nội dung khai thác:
* Nông nghiệp: được đầu tư nhiều nhất chủ yếu là phát triển đồn điền cao su,
*Công nghiệp : chú trọng đầu tư khai thác mỏ đặc biệt là than, ngoài ra còn phát triển một số ngành CN nhẹ như dệt, muối, xay sát..
*Thươngnghiệp:ngoại thương có bước phát triển,giao lưu nội địa được đẩy mạnh hơn.
*Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương,
GTVT:được phát triển ,đô thị được mở rộng,dân cư đông hơn.
*Ngoài ra Pháp còn thực hiện chính sách tăng thuế .
KHAI THÁC CAO SU
KHAI THÁC THAN
NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG
2) Chính sách chính tri,̣ văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp


? Cùng với công cuộc khai thác về kinh tế thực dân Pháp còn thực hiện những chính sách cai trị như thế nào về chính trị, văn hóa, giáo dục?

2) Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
* Chính trị:
- Pháp tăng cường chính sách cai trị ,thi hành một số cải cách hành chính như đưa thêm người Việt vào các công sở, lập Viện dân biểu ở Trung kỳ và Bắc kì
- Chia ñeå trò
* Văn hóa- giáo dục:
H? th?ng gi�o d?c ddu?c m? r?ng hon g?m c�c c?p ti?u h?c, trung h?c, cao d?ng, D?i h?c

+ Sa?ch ba?o duo?c xu�?t ba?n cơng khai
Giáo dục:
+ Ngu dân
+ Mo? rơ?ng h�? thơ?ng gia?o du?c Vi�?t - Pha?p
“Sự tồn tại của hai nền văn hóa truyền thống và ngoại lai”
3) Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp ở xã hội Việt Nam
a) Chuyển biến về kinh tế:
- Nền kinh tế của nước ta có bước phát triển mới với những yếu tố kinh tế TBCN nhưng mang tính chất cục bộ, cơ cấu kinh tế mất cân đối và phụ thuộc chaët chẽ vào KT Pháp
 thị trường độc chiếm của Pháp.
a. Về kinh tế :Nền kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển ới : kĩ thuật và nhân lực được đầu tư. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp .
b) Chuyển biến về xã hội:
Nhóm 1: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân ?
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư sản và tiểu tư sản?
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công nhân ?
Nhóm 4: Qua sự phân hóa xã hội trên hãy tìm những mâu thuẫn cơ bản và nhiệm vụ cách mạng của VN.
Thảo luận nhóm:
b) Chuyển biến về xã hội:
- GC Địa chủ PK:
Tiếp tục bị phân hóa, bóc lột ND bằng tô thuế và câu kết chặt chẽ với ĐQ Phaùp

- GC Nông dân:
+ Chiếm 90% dân số, bị ĐC và ĐQ tước đoạt ruộng đất, bóc lột, bị bần cùng hóa. ND >< ĐQ Pháp,PK tay sai .
 là lực lượng cách mạng đông đảo.
- GC Tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng có tinh thần dân tộc chống Phaùp và tay sai;
+(TTS tri thức nhạy cảm với thời cuộc nên hăng hái tham gia đấu tranh vì độc lập tự do)
* GC Tư sản: Bị tư bản Pháp chèn ép nên phân hóa thành hai
- TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với ĐQ Phaùp
- TSDT: kinh doanh độc lập nên tham gia đấu tranh chống Pháp nhưng dễ thỏa hiệp
GCCN:
- Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
- Ngoài những đặc điểm của GCCN quốc tế, CNVN bị 3 tầng áp bức bóc lột, gắn bó mật thiết với ND, có TT yêu nước, sớm chịu ảnh hưởng CMVS
 động lực của PTDTDC theo xu hướng CMVS.
? Em có nhận xét gì về tình hình xã hội của VN sau CTTG lần thứ nhất?
Xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
Xã hội Việt Nam lúc này tồn tại những mâu thuẫn nào?
 XHVN tồn tại nhiều mâu thuẫn. 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn toàn bộ dân tộc VN với TD Pháp; ĐC và ND

 Hai nhiệm vụ cơ bản của CMVN là: Đánh đuổi TD Pháp và tay sai; giành RĐ về tay ND.

5. Sơ kết bài học :
*Củng cố: Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở VN?
Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Bù đắp những thiệt bại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra và củng cố địa vị của Pháp
Để thúc đẩy phát triển kinh tế ở VN
Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước TBCN .
B


Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào ?
Nông nghiệp và công nghiệp.
Công nghiệp chế biến.
Nông nghiệp và thương nghiệp.
Giao thông vận tải .
A


Câu 3.Sau CTTG I , ngoài thực dân Pháp ở Việt Nam còn có giai cấp nào trở thành đối tượng mà cách mạng cần đánh đỗ ?



A .Giai cấp Công nhân .
B.Giai cấp nông dân .
C.Giai cấp Tư Sản dân tộc .
D.Giai cấp địa chủ Phong kiến .
D


Câu 4: Giai caáp naøo sôùm trôû thaønh löïc löôïng chính trò ñoäc laäp,vöôn leân naém quyeàn caùch maïng Vieät Nam ?
A. Giai cấp nông dân .
B. Giai caáp Tö saûn daân toäc
C. Giai caáp ñòa chuû phong kieán
D. Giai cấp Công nhân .
D

*Dặn dò :

Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK .

Tìm hiểu trước nội dung phần II: PHONG TRÀO DÂN TỘC DC Ở VN TỪ 1919-1925.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
nguon VI OLET