NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12A1
GV soạn giảng: Hoàng Thị Thủy
Trường: THPT Gia Viễn B – Ninh Bình
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (TiẾT 1)
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
NỘI DUNG CHÍNH
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Nguyên nhân
Tại sao ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), thực dân Pháp lại đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam)?
Hoạt động nhóm:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ - TÌM LỜI GIẢI ĐÁP
Các nhóm lần lượt lựa chọn ô chữ mình trả lời, các nhóm khác cùng tham gia trả lời câu hỏi vào bảng phụ.
Trả lời đúng 1 câu hỏi ô chữ tương ứng với 10đ.
Sau 6 ô chữ được lựa chọn: các nhóm dựa vào dữ kiện có trong 6 đáp án ô chữ để giải đáp câu hỏi về nguyên nhân, mục đích khai thác của thực dân Pháp.
Nhóm nào tìm đúng lời giải đáp sẽ được 30đ, nếu trả lời sai sẽ mất quyền trả lời.
Kết quả nhóm nào có tổng điểm ≥ 70đ tương ứng với 10 điểm; tổng điểm: 50đ – 60đ tương ứng với 9 điểm; tổng điểm: 40đ – 50đ tương ứng với 8 điểm; tổng điểm: 30đ – 40đ tương ứng với 7 điểm.
Tại sao ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), thực dân Pháp lại đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam)?
1
2
3
4
5
6
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Start
Ô số 1:
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
A. 1896 – 1914
B. 1896 – 1918
C. 1897 – 1914
D. 1897 – 1918
ĐÁP ÁN: C
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Start
Ô số 2:
Tên của trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Véc xai – Oa sinh tơn
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Start
Ô số 3:
Những nước thắng trận sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Đức, Áo – Hung, Italia
B. Anh, Pháp, Nga
C. Mĩ, Anh, Pháp, Nga
D. Anh, Pháp, Mĩ
ĐÁP ÁN: D
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Start
Ô số 4:
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị quân Đức tấn công mấy lần?
Quân Đức vào Pháp 1914
Quân Pháp trong trận Véc-đoong 2016
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Start
Ô số 5:
Điền tên nước còn thiếu vào chỗ trống trong bảng thống kê tổn thất về người và của trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
…………
Pháp
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Start
Ô số 6:
Đây là một trong những nguồn lợi nhuận lớn mà Pháp âm mưu đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đó là gì?
ĐÁP ÁN: Cao su
a. Nguyên nhân
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
b. Đặc điểm
CƠ CẤU SỐ LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA PHÁP THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM (1924 – 1930)
31.4%
21.8%
14.8%
Cơ sở hạ tầng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Hoạt động nhóm cặp đôi – 5 phút)
Đầu tư nhiều nhất.
Chủ yếu phát triển đồn điền cao su.
Công nghiệp chế biến (dệt, muối, xay xát...).
Khai thác mỏ (than…)
Ngoại thương phát triển, nội thương đẩy mạnh.
Pháp độc chiếm thị trường Đông Dương
Giao thông phát triển.
Đô thị mở rộng.
- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.
- Tăng thu thuế: ngân sách Đông Dương năm 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912.
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa Bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà phê
Cà phê
Phu Việt Nam trong đồn điền cao su của Pháp
Xưởng cán mủ cao su hãng Michelin
Điện Biên Phủ
Nông nghiệp
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Cao Bằng
Tuyên Quang
Nam Định
Dệt, xay xát gạo, đường, rượu…
Sài Gòn
Chợ Lớn
Thuỷ tinh, xay xát gạo, đường, rượu…
Công nghiệp
Mỏ than lộ thiên ở Quảng Ninh
Than
Vinh
Đông Hà
Đồng Đăng
Na Sầm
Thương nghiệp -
Giao thông vận tải
Xe lửa Sài Gòn - Mĩ Tho
Cầu Long Biên thời Pháp thuộc
C?ng Hũn Gai th?i Phỏp thu?c
Một góc cảng Sài Gòn thời Pháp thuộc
Cảng Bến Thủy thời Pháp thuộc
Phố Tràng Tiền – Hà Nội
Chợ Đồng Xuân thời Pháp thuộc
Chợ Bến Thành – Sài Gòn
Ngân hàng Đông Dương

Đồng bạc Đông Dương
Tài chính
“Thuế chó cũi, thuế lợn bò, 
Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe. 
Thuế các chợ, thuế trà, thuế thuốc, 
Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn. 
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền, 
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn. 
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn, 
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn. 
Thuế dầu mật, thuế đàn đĩ thoã, 
Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế bông. 
Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng, 
Thuế chim, thuế cá, khắp trong lưỡng kì. 
Các thức thuế kể chi cho xiết, 
Thuế xí kia mới thật lạ lùng, 
Làm cho thập thất cửu không, 
Làm cho xơ xác, khốn cùng chưa thôi.” 
“Á TẾ Á CA” -
 Tác giả: PHAN BỘI CHÂU
Tài chính
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục (Giảm tải)
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a. Kinh tế
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội của Viêt Nam từ năm 1919 - 1930
b. Giai cấp xã hội
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
a. Kinh tế
Hình ảnh các giai cấp của xã hội Việt Nam
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Hoạt động nhóm – Mảnh ghép)
VÒNG 1: Nhóm chuyên gia - 3 phút
Tư sản;
Tiểu tư sản
4
Hoàn thiện nội dung còn lại trong Phiếu học tập số 2.
Thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ:
Chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam và nhiệm vụ của cách mạng nước ta.
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép - 5 phút
Địa chủ phong kiến
Giai cấp
Phân hóa
Địa vị xã hội
Thái độ chính trị và khả năng cách mạng
Địa chủ lớn
Địa chủ vừa và nhỏ
Pháp cho nhiều quyền lợi
Tay sai của Pháp
Bị chèn ép
Có tinh thần chống Pháp
Nông dân
Tá điền, công nhân
Bị ĐQ, PK bóc lột.
Là lực lượng cách mạng to lớn
Công nhân
Tư sản
Phát triển nhanh. -Có đầy đủ đặc điểm chung của công nhân thế giới và đặc điểm riêng.
Bị bóc lột nặng nề
Có năng lực lãnh đạo cách mạng
Tư sản dân tộc
Có khuynh hướng dân tộc dân chủ
Tiểu tư sản
Số lượng tăng nhanh; Gồm HSSV, trí thức...
Quyền lợi gắn liền với Pháp
Là lực lượng hăng hái tham gia cách mạng
Là tay sai của Pháp
Bị bóc lột, khinh rẻ
Bị chèn ép
Tư sản mại bản
=> Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
+ Nhân dân Việt Nam > < Thực dân Pháp (Dân tộc)
+ Nông dân > < Địa chủ phong kiến (Giai cấp)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Giai cấp xã hội
=> Nhiệm vụ cách mạng:
+ Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc (Dân tộc)
+ Đánh đổ địa chủ mang lại ruộng đất cho nông dân (Dân chủ)
I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Khái niệm "Phong trào dân tộc dân chủ"
- Là phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc nhằm thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:
+ Chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc (dân tộc)
+ Chống phong kiến tay sai, giành quyền tự do dân chủ (dân chủ)


CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
So sánh (tìm ra điểm giống và khác nhau) giữa chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân Pháp?
nguon VI OLET