SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở
VIỆT NAM
Chủ đề 1
Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
I. Vài nét khái quát



Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?
Có 54 dân tộc, Phân bố trên mảnh đất trải dài từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông.
Hãy kể tên các dân tộc theo từng vùng miền mà em biết?
+ Tây Bắc:
Mường, Thái...
+ Đông Bắc:
Tày, Nùng, H’Mông...
+ Đồng Bằng:
Kinh (Việt).
+ Tây Nguyên:
Ê-đê, Gia-rai, Ba-na...
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước các dân tộc có mối quan hệ như thế nào?
Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát cánh chống giặc ngoại xâm, thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước.

Ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả cùng kề vai sát cánh để bảo vệ xây dựng đất nước hòa bình và phát triển.
I. Vài nét khái quát

Ngoài những đặc điểm chung ở sự phát triển kinh tế, xã hội, mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam lại có những nét đặc sắc riêng, tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc, phong phú, sinh động cả về hình thức và nội dung của nền văn hóa dân tộc Việt.

Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
a. Tranh thờ


Tranh thờ có ở vùng phía Bắc nước ta để phục vụ việc thờ cúng.
Miền núi phía Bắc nước ta có vùng Đông Bắc và Tây Bắc là quê hương của cách mạng Việt Nam.


Đọc, quan sát tranh minh họa SGK để trả lời câu hỏi:
? Tranh thờ của các dân tộc nào?
-Tranh thờ phản ánh điều gì?
-Tranh được làm như thế nào? Màu sắc lấy từ đâu?
-Tranh dùng vào mục đích gì?
-Tranh thờ cổ của dân tộc Dao, Tày, Nùng...
-Tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời, hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người.
- Tranh thờ có thể là tranh vẽ hoặc được in nét. Màu sắc lấy từ màu tự tạo như nhựa cây sung, cây sơn.
-Tranh phục vụ cho việc thờ cúng của các dân tộc ít người.
Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM


Tranh thờ dân tộc Dao
Tranh thờ dân tộc Tày
Phản ánh ý thức hệ lâu đời
Hướng thiện
Răn đe cái ác, cầu may mắn, phúc lành cho mọi người
Tranh thờ có thể do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ hoặc là bản in nét và vẽ màu. Tranh thường dùng màu nguyên chất.
Bố cục tranh thờ hài hòa, diễn tả thuận mắt, khéo léo. Ngoài việc thờ cúng tranh còn có giá trị lịch sử và nghệ thuật, có vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật Việt Nam.
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
a. Tranh thờ (SGK)


b. Thổ cẩm
Đọc, quan sát hình minh họa SGK để trả lời câu hỏi:
? Thế nào là thổ cẩm? Thổ cẩm của dân tộc nào?
? Thổ cẩm dùng để làm gì? Có đặc điểm như thế nào?
- Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải. Của các dân tộc ít người như: Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Thái, Ê-đê, Chăm …
- Thổ cẩm dùng để làm vỏ chăn, khăn piêu, cạp váy, vạt áo, vỏ chăn, dây lưng…Chắt lọc những đường nét khái quát của sự vật ; cách điệu và đơn giản hóa từ những mẫu thật rồi sắp xếp tạo thành tác phẩm mang tính trang trí và có giá trị cao.
Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải của đồng bào các dân tộc ít người.
Thổ cẩm dân tộc Tày
Thổ cẩm dân tộc Nùng
Thổ cẩm dân tộc Thái
Thổ cẩm dân tộc Dao
Thổ cẩm dân tộc Sán Chay
Thổ cẩm dân tộc Khme
Thổ cẩm dân tộc H’Mông
Thổ cẩm dân tộc Gia-rai
Thổ cẩm dân tộc Ê-đê
Thổ cẩm dân tộc Chăm
Thổ cẩm dân tộc Mường
Họa tiết là hình các con vật
Họa tiết trang trí là các hình kỉ hà
Họa tiết trang trí là hình hoa lá, cây cối, nhà cửa….
Màu sắc tươi sáng
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
a. Tranh thờ


b. Thổ cẩm
- Thổ cẩm là nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên vải của đồng bào các dân tộc ít người.
- Thổ cẩm dùng để làm chăn, aó dài, cạp váy, dây lưng…
- Họa tiết trang trí : cây cối, chim muông , thú rừng…
- Màu sắc luôn tươi sáng, rực rỡ.
- Tuy nhiên, ngày nay cùng với xu hướng hiện đại hóa, những sản phẩm may sẵn chiếm lĩnh thị trường, đồng bào các dân tộc cũng quen dần với xu hướng ăn mặc mới của người miền xuôi, những trang phục truyền thống chỉ còn được sử dụng trong các dịp lễ, hội. Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm có nguy cơ bị mai một đi.
- Nhằm khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống, đã có một số địa phương xây dựng các mô hình dệt thổ cẩm như: Hợp tác xã Nặm La (sơn La). Mô hình Mường Lát (Lai Châu). ..
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên
Em đã biết gì về vùng Tây Nguyên chưa ?
Là vùng kéo dài suốt dải đất miền tây nam Trung Bộ. Gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
Diện tích: 54 475 km2
Dân số 4,4 triệu người (năm 2002)
Phía Tây giáp với Hạ Lào và đông Bắc Campuchia.
Là vùng duy nhất nước ta không giáp biển đồng thời là vùng thưa dân nhất nước ta.
(Địa lý 9, bài 28, 29: Vùng Tây Nguyên)
- Có một số cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên đẹp.
Thành phố Đà Lạt
Hồ Lắk
Biển Hồ
Núi LangBiang
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên


a. Nhà rông
+ Nhà rông là kiến trúc đặc trưng của dân tộc nào?
+ Nhà rông có vị trí ,vai trò như thế nào trong buôn làng?

+ Nhà rông được làm bằng chất liệu gì? Hình dáng như thế nào?
- Nhà rông là công trình kiến trúc đặc sắc của đồng bào các dân tôc ở Tây Nguyên: Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng…
- Nhà rông to, cao hơn các nhà khác trong buôn, là nơi sinh hoạt chung của buôn làng.
- Nhà rông được làm bằng chất liệu gỗ, tre, lá ( cỏ gianh lợp mái). Hình dáng đặc biệt, nóc nhà rất cao, đứng sừng sững và được trang trí công phu.
Hình dáng đặc biệt, nóc rất cao, đứng sừng sững
Được trang trí công phu cả bên trong lẫn bên ngoài
Nhà rông được chú trọng về kiến trúc và trang trí nên có vẻ đẹp vừa hoành tráng vừa giản dị, gần gũi
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
- Nhà rông là nơi sinh hoạt chung của buôn làng.
- Được làm bằng gỗ, tre, lá...Có hình dáng rất đặc biệt: Nóc nhà rất cao, trang trí công phu hoành tráng nhưng mang vẻ đẹp giản dị và gần gũi.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên


a. Nhà rông
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên


a. Nhà rông
b. Tượng nhà mồ
Em biết gì về nhà mồ ở Tây Nguyên?

Một số dân tộc ở Tây Nguyên ngoài làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho người đã chết, nhà này gọi là nhà mồ. Xung quanh nhà mồ được đặt rất nhiều tượng để làm vui lòng người đã khuất và tưởng nhớ đến họ, đó là phong tục đã có từ rất lâu đời.
Thường sau khi người chết được 1 hay 3 năm, có khi đến 7 năm, người ta tiến hành làm lễ bỏ mả. Lễ bỏ mả gồm có 3 phần: Dựng nhà, làm lễ và múa hát.
Theo quan niệm, sau khi chết linh hồn giữa người chết và người sống vẫn còn mối quan hệ ràng buộc. Chỉ sau khi làm lễ bỏ mả thì mối quan hệ này mới chấm dứt. Người chết được yên nghỉ và chờ đầu thai, còn người sống thì lo cho cuộc sống riêng của mình. Do vậy đây là một lễ hội vui và náonhiệt.
Bên trong nhà mồ ngày lễ bỏ mả
Nhà mồ của dân tộc Ba-na
Nhà mồ của dân tộc Ê-đê
Nhà mồ của dân tộc Gia-rai
Tinh hoa nghệ thuật nhà mồ thể hiện ở kiến trúc, trang trí, đặc biệt là điêu khắc gỗ.
Nghệ thuật điêu khắc gỗ có gì độc đáo?
Chỉ với cái rìu, khúc gỗ, bằng sự khéo léo và những tình cảm dành cho người đã khuất người Tây Nguyên đã đẽo thành nhiều bức tượng rất phong phú, sinh động với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao.
Đề tài của điêu khắc tượng là gì?
Đề tài về người và các con vật trong cuộc sống thường ngày
Điêu khắc nhà mồ là pho sử thi về cuộc sống xã hội và tự nhiên của núi rừng, vừa cổ sơ, vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao.
I. Vài nét khái quát

II. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam


Tiết 2, bài 12:
Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên (SGK)



3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)

Người Chăm sống ở vùng nào của nước ta?
Dọc theo duyên hải miền Trung và Nam Trung Bộ.
Em biết gì về vùng duyên hải miền Trung và Nam Trung Bộ?

3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)
- Gồm các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
- Là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển
- Thường bị Thiên tai gây thiệt hại lớn đặc biệt vào mùa mưa lũ.
Dân tộc Chăm (Chàm, Chiêm, Chiêm Thành...) đã từng tạo nên một nền văn hóa rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. Ngay từ xa xưa, người Chăm đã tạo nên Vương Quốc Chăm-pa.
3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)
Lịch sử 6: Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X








- Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
- Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau.
- Người Chăm tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng và các bức chạm nổi.
- Đền tháp là di sản văn hóa độc đáo của người Chăm tồn tại hàng bao thế kỉ vẫn luôn gắn bó với đời sống tinh thần, tình cảm của người dân.
3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)
a. Tháp Chăm
Theo tiếng Chăm, tháp Champa được gọi là kalan, nghĩa là "lăng". Các lăng này được các đời vua Chăm xây dựng để thờ cúng các vị thần. Các vị thần được thờ phụng có thể là các vị thần Ấn Độ giáo tiêu biểu như thần Siva (thần hủy diệt) hoặc còn có thể là các vị Phật. Tháp Chăm giống như một ngôi chùa, đình ở Việt Nam. 
Lễ hội Katê là 1 trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận, được tổ chức mỗi năm một lần tại tháp với mục đích tỏ lòng thành kính đến các vị thần và dâng lễ cúng tổ tiên với mong ước quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, gia đình hạnh phúc.
Tháp Chăm có đặc điểm như thế nào?
Là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh.
3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)
a. Tháp Chăm
- Được xây bằng gạch rất cứng.
- Các nghệ nhân Chăm có thể chạm khắc trang trí ngay vào những khối tường đã xây.
- Trang trí kiến trúc là các hình hoa, lá xen kẽ với hình người hay thú vật.
Em biết những tháp Chăm nổi tiếng nào?
Tháp Chăm (Ninh Thuận)
Tháp Pô Na-ga (Khánh Hòa)
Tháp Pô Hài (Bình Thuận)
Tháp Pôklong (TP Phan Rang)
Tháp Nhạn (Phú Yên)
Tháp Đôi (Bình Định)

Thánh địa Mỹ sơn là quần thể kiến trúc Chăm gồm trên 60 di tích đền tháp lớn nhỏ…..

Mỹ Sơn thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam. Đây là thánh địa Ấn Độ giáo của Vương quốc Chăm-pa cổ.
Theo nghi lễ truyền thống, mỗi vị vua sau khi lên ngôi đều đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật và xây dựng đền thờ.
Có những ngôi đền dựa vào sườn núi bao quanh như hình vòng cung.
Kết cấu mỗi cụm gồm đền thờ chính, bao quanh là những ngôi tháp nhỏ hoặc công trình phụ. Trong đó đền chính tượng trưng cho núi Meru – trung tâm của vũ trụ, là nơi hội tụ của thần linh và thờ thần Siva.
Năm 1965, khu vực này trở thành chiến trường. Đặc biệt, trận bom năm 1969 đã làm biến dạng hình hài, khiến hầu hết các tòa đền tháp bị sụp đổ hoặc hư hại lớn.
Năm 1980, di tích này được dọn dẹp, gia cố và khôi phục. Các khu vực giữ lại được dáng vẻ như ngày hôm nay.


Mỹ sơn được UNESCO công nhận là ‘‘Di sản văn hóa thế giới’’.
3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)
a. Tháp Chăm
- Là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, làm bằng gạch rất cứng.
Trang trí cho kiến trúc là hình hoa, lá xen kẽ với người hay thú vật.
Các tháp tiêu biểu: Pô Na-ga, Pô Hài, thánh địa Mỹ Sơn…
3. Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm)
a. Tháp Chăm
b. Điêu khắc Chăm
Điêu khắc Chăm gắn bó chặt chẽ vói các công trình kiến trúc.
- Tượng có cách tạo khối tròn, căng, nhịp điệu uyển chuyển, gợi cảm. Bố cục chặt chẽ.
Đọc, quan sát hình minh họa để trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu một số nét tiêu biểu của điêu khắc Chăm?


Phù điêu ở Thánh địa Mĩ Sơn
Cách tạo khối căng tròn, đầy gợi cảm.
Điêu khắc Chăm giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo.
Qua bài này chúng ta biết về một số loại hình mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam:
Tháp Chăm và điêu khắc Chăm: dân tộc Chăm.
- Tranh thờ: các dân tộc ở phía bắc nước ta.
Nhà rông và tượng nhà mồ: các dân tộc Tây Nguyên: Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng…
Thổ cẩm: Tày, Nùng, Thái, Dao, Sán Chay, Ê-đê, Chăm…
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về: Mĩ Thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Chuẩn bị tiết sau vẽ lại một họa tiết dân tộc. Chia sẽ cảm nghỉ của em về họa tiết đó. (Dụng cụ: Giấy vẽ, bút chì, tẩy…)
Dặn dò:
Chúc các em
luôn học tập tốt
Năng động và sáng tạo!
nguon VI OLET