LỚP 8A1
HÂN HOAN CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
UBND HUYỆN THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN
Nội dung tiết học:
BÀI 12:
SỰ NỔI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
C2. Ba trường hợp xảy ra đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (FA). Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp (nổi lên, chìm xuống, lơ lửng) điền vào chổ trống.
Vật: …………… Vật: ……………. Vật: ……………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
C2. Ba trường hợp xảy ra đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (FA). Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp (nổi lên, chìm xuống, lơ lửng) điền vào chổ trống.
Vật: …………… Vật: ……………. Vật: ……………
Vật chìm xuống
Lơ lửng
Nổi lên
FA < P
FA = P
FA > P
Vật chìm xuống
Vật lơ lửng
Vật nổi lên
FA < P
FA = P
FA > P
FA < P : Vật sẽ chìm xuống
P = FA: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
FA > P: Vật sẽ nổi lên
Nếu thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì:

C3: Tại sao miếng gỗ thả trong nước lại nổi?
Vì FA > P
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét FA
có bằng nhau không? Tại sao?
Bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực cân bằng.
Hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 2. Cá nhân ghi tên vào phiếu để giáo viên kiểm tra kết quả.
C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
FA = d .V
* Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì:
FA = d .V
V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
d: là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
BÈ GỖ
C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V.
Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
22
Ta có: Vật chìm xuống khi:
P > FA
Mà : P = dv .V
FA = dl . V
Nên:
 dv . V > dl . V
 dv > dl
Chứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
BẢNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG MỘT SỐ CHẤT
C7. Vì sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép thì lại nổi còn hòn bi lại chìm?
C8. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Biết dthủy ngân = 136000N/m3
dthép = 78000N/m3
Biển Chết
Biển "chết" là biển nổi tiếng ở Palestin. Nước ở đây rất mặn, đến nỗi không có một sinh vật nào sống được ở đó. Ở "Biển chết" trọng lượng riêng của nước biển là 11740 N/m3, lớn hơn trọng lượng riêng của người. Vì vậy, người có thể nổi trên "Bi?n chết" mà không cần biết bơi.
Giải thích các câu hỏi ở thí nghiệm mở đầu:
Vì sao cây đinh chìm?
Vì sao miếng gỗ nổi?
Vì sao trứng gà lại có quả nổi, quả chìm?
C9: Điền các dấu thích hợp vào ô trống
FAM FAN

FAM PM

FAN PN

PM PN
SỰ NỔI
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng khi P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng
FA = d.V
+ V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3).
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
TÀU NGẦM
Muốn tàu nổi lên thì đẩy nước ra hoặc để tàu lặn xuống thì bơm nước vào.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
Tàu ngầm là 1 loại tàu đặc biệt, hoạt động dưới nước. giúp đạt được độ sâu vượt khả năng lặn của con người. Được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học hoặc dùng trong mục đích quân sự
Khi lưu thông trên biển các con tàu có thể bị gặp nạn làm dầu tràn trên mặt biển hoặc khi khai thác các mỏ dầu thô trên biển các dàn khoan có thể rò rỉ dầu, tạo nên các sự cố tràn dầu trên biển.
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao?
Nổi. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
TÁC HẠI CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bão, Lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần
Hệ thực vật, hệ động vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước và không khí.
Cúm A (H7N9, H1N1, H5N1, H5N6), Bệnh dịch tả, Bệnh SARS, Dịch bệnh đậu mùa, Sốt xuất huyết, Bệnh tay chân miệng, dịch bệnh Ebola.
Thiên tai
Suy thoái các nguồn tài nguyên
Dịch bệnh
nguon VI OLET