Bài 12
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Đọc khái niệm công nghiệp trọng điểm SGK trang 153
Nêu tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm.
- Xác định trên bản đồ…
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta năm 2002.
Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ (trừ các ngành công nghiệp khác )
Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ (trừ các ngành công nghiệp khác )

Cơ cấu ngành đa dạng: gồm công nghiệp nặng ( nhóm A ) công nghiệp nhẹ ( nhóm B )

Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành
I. Cơ cấu ngành công nghiệp
- Ngành công nghiệp nước ta phát triển nhanh.
Cơ cấu ngành đa dạng với nhiều ngành công nghiệp trọng điểm ( chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện,…)
- Các ngành trọng điểm là những ngành chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
Tìm hiểu các ngành công nghiệp trọng điểm
Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm.
Ngành công nghiệp năng lượng gồm những ngành nào ?
- Trình bày đặc điểm và phân bố các ngành đó.
Khai thác than chủ yếu ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, sản lượng khai thác liên tục tăng và đạt 34 triệu tấn (2005).
XUẤT KHẨU THAN

Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam, sản lượng tăng liên tục đạt 18,5 triệu tấn (2005).
Khởi công: 2/12/2005
Khánh thành: 12/2012
Công suất lắp máy: 2400MW
Sản xuất: 9,429 tỉ kWh/năm
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA
Nhà máy điện gió ở Bạc Liêu
Mô hình nhà máy điện nguyên tử sẽ được xây dựng ở Ninh Thuận 2014 và khánh thành 2020 tổng công suất 2 nhà máy 4000 MW
Thủy điện Hòa Bình
Thủy điện Sơn La
Nhiệt điện Phú Mỹ
Thủy điện Trị An
Thủy điện Trị An
Thủy điện Y-a-ly
Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và Cn điện
Thủy điện Thác Bà
Nhiệt điện Uông Bí
Nhiệt điện Phả lại
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Than ( Quảng Ninh,.. )
Dầu khí chủ yếu ở thềm lục địa phía nam ( Bà Rịa – Vũng Tàu ).
2. Công nghiệp điện
- Thủy điện: Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An, Sơn La,….
Nhiệt điện: Phả Lại ( chạy bằng than ), Phú Mỹ ( chạy bằng khí ),…..
3. Một số ngành công nghiệp nặng khác ( học sinh tự đọc )
Công nghiệp cơ khí – điện tử.
Công nghiệp hóa chất.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Một số ngành chế biến lương thực-thực phẩm
Chế biến - xuất khẩu gạo
Chế biến hạt điều
Chế biến cà phê
Chế biến cá basa
CHẾ BIẾN SP TRỒNG TRỌT
CHẾ BIẾN THỦY SẢN
CHẾ BIẾN SP CHĂN NUÔI
Vì có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, xây dựng nhanh, cần ít vốn, có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.
ĐƯỜNG
CAO SU
GAO
DẦU ĂN
Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, phân bố rộng khắp.

Rất phát triển, dựa trên ưu thế về nguồn lao động giá rẻ. Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
Dệt may xuất khẩu ( đứng thứ 2 sau ngành dầu khí )
Xả nước hồ thủy điện gây ngập hoa màu của người dân
Tại sao cần phải phát triển công nghiệp xanh ?
Thân thiện với môi trường, giảm chất thải và ô nhiễm, chia sẻ hiệu quả các tài nguyên
( thông tin, vật liệu, nước, năng lượng, cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên,… ) giúp đạt được sự phát triển bền vững.
4. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
- Chế biến ( sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, thủy sản ).
- Phân bố ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.
5. Công nghiệp dệt may
- Dựa trên ưu thế nguồn lao động rẽ.
- Phân bố ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.
Dựa vào bản đồ kể tên các trung tâm công nghiệp.
- Có bao nhiêu vùng tập trung nhiều trung tâm công nghiệp ?
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN
- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- Khu vực tập trung công nghiệp: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
Câu 1. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị công nghiệp (năm 2002).
A. Công nghiệp điện .
B. Công nghiệp dệt may.
C. Công nghiệp khai thác nhiên liệu .
D. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 2. Ngành công nghiệp năng lượng (thủy điện ) phát triển dựa trên cơ sở tài nguyên nào?
A. Khoáng sản kim loại.
B. Khoáng sản năng lượng .
C. Khoáng sản phi kim loại.
D. Thủy năng của sông suối.
Câu 3: Tên nhà máy nhiệt điện chạy bằng than là:
A. Phả Lại.
B. Phú Mỹ.
C. Bà Rịa.
D. Thủ Đức.
Câu 4. Ngành công nghiệp nào của nước ta phân bố rộng khắp cả nước
Cơ khí, điện tử.
B. Hóa chất.
C. Công nghiệp điện.
D. Chế biến lương thực thực phẩm.
Câu 5. Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:
Than.
Hoá dầu.
C. Nhiệt điện.
D. Thuỷ điện.
Câu 6. Các mỏ dầu khí hiện nay được phát hiện và khai thác chủ yếu ở vùng thềm lục địa
Vịnh Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Chuẩn bị nội dung bài 13
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
- Chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng.
- Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều ?
nguon VI OLET