Môn Địa Lý – Lớp 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Em có nhận xét gì về bề mặt địa hình Trái Đất?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bề mặt Trái Đất
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ngoại lực
Nội lực
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Em hiểu thế nào là nội lực?
- Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
Quan sát ảnh cho biết nội lực gây ra các hiện tượng gì?
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP CỦA ĐỒI NÚI
HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT
HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA PHUN
Kết quả động làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào ?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Em hiểu thế nào là ngoại lực?
- Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN
Bờ biển bị ăn mòn
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tìm hiểu thuật ngữ “Phong hóa”, “Xâm thực” trang 84 - SGK


Quá trình phong hóa.

Quá trình xâm thực
Ngoại lực gồm các quá trình nào?
Tác động của ngoại lực đến bề mặt Trái Đất như thế nào?
Bề mặt Trái Đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của ngoại lực làm bề mặt Trái Đất bị hạ thấp và san bằng.
Mô hình gió thổi mòn
C. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
B. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
A. Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực
Địa hình Trái Đất thay đổi theo 3 trường hợp sau:
Bề mặt Trái Đất
Bề mặt Trái Đất
Bề mặt Trái Đất
Địa hình Trái Đất thay đổi theo 3 trường hợp sau:
Em có nhận xét gì hướng tác động của nội lực và ngoại lực?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
b. Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của ngoại lực làm bề mặt Trái Đất bị hạ thấp và san bằng.
=> Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Kết quả tác động của nội lực và ngoại lực?
Cháy rừng
Ruộng bậc thang
=> Ngoài nội lực và ngoại lực, thì con người cũng là một tác nhân làm biến đồi bề mặt địa hình Trái đất một cách tích cực hoặc tiêu cực.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi lửa và động đất là do nội lực hay ngoại lực sinh ra?
Thảo luận nhóm:6 nhóm(3 phút)

Nhóm trưởng bốc thăm + nhận phiếu
Câu 1: Hiện tượng núi lửa?
Câu 2: Hiện tượng động đất?
Câu 3: Tác hại của núi lửa?
Câu 4: Tác hại của động đất?
Câu 5: Biện pháp phòng tránh núi lửa?
Câu 6: Biện pháp phòng tránh động đất?
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Núi lửa là hình thức phun trào mắcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Tìm hiểu thuật ngữ măcma trang 84 - SGK
Chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa
Có mấy loại núi lửa?
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
O
O
Hồ Tơ – nưng ở tỉnh Gia Lai
CÂY CÀ PHÊ, CAO SU Ở TÂY NGUYÊN
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Núi lửa là hình thức phun trào mắcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Tìm hiểu thuật ngữ măcma trang 84 - SGK
- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
b. Động đất
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Nơi trú ẩn này có đường kính 1,2 mét và có thể chứa được 4 người lớn bên trong.
Ông Shoji Tanaka, Chủ tịch công ty Cosmo Power, chui ra khỏi "nhà nổi"
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Núi lửa là hình thức phun trào mắcma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Charles Francis Richter 
(26/4/1900 - 20/4/1985)
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
a. Núi lửa
b. Động đất
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Nơi trú ẩn này có đường kính 1,2 mét và có thể chứa được 4 người lớn bên trong.
Ông Shoji Tanaka, Chủ tịch công ty Cosmo Power, chui ra khỏi "nhà nổi"
a
b
c
d
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
H?t gi?
AI THÔNG MINH HƠN?
Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6)
Học bài
Chuẩn bị bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý:
1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi.
2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ
3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.
Dặn dò
nguon VI OLET