KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
ĐỊA LÍ 6
GV: NGUYỄN THỊ THÂN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP TÂY NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG

nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
MÔN ĐỊA LÍ 6
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: NGUYỄN THỊ THÂN
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
CỦA TRÁI ĐẤT
Trái Đất có những lục địa nào,
châu lục nào và những đại dương nào?
Bề mặt trái đất có những dạng địa hình nào?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Tiết 13 - Bài 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Trọng tâm
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13 - Bài 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
Nội lực là gì?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
 -Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
Nội lực còn có những tác động nào?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
Nội lực tác động làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a. Nội lực:
 - Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
b. Ngoại lực:
Ngoại lực là gì?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực:
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất .
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
Ngoại lực gồm những quá trình nào?


Quá trình phong hóa.


Quá trình Xâm thực
Dựa vào môn Vật Lý, Hóa học em hãy nêu quá trình phong hóa?
Phong hóa Vật Lý: Do gió hoặc nước (phong hóa xói mòn)
Khi có gió hoặc nước có chứa các hạt nhỏ của đá, cát hoặc đất chúng đánh chống lại đá và theo thời gian mặt đá bị mòn thấp xuống…
Đối với thực vật: Rễ cây có thể mọc trong các khe nứt nhỏ và sau đó chúng lan rộng ra khi có thể. Là nguyên nhân làm cho đá bị nứt vỡ hoặc bị phá hủy.
Phong hóa Hóa học: Nguyên tố a xít được tìm thấy trong không khí hoặc nước có thể tham gia với các chất khác và làm cho chúng thay đổi. điều này có thể gây ra đá bị phá vỡ. ví dụ các nguyên tử a xít kết hợp sắt sẽ rỉ sét.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực:
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
-Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm ghồ ghề.
 -Tác động của ngoại lực chủ yếu san bằng, hạ thấp địa hình.
Nội lực và ngoại lực là 2 lực như thế nào?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13. Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực:
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
 -Tác động của ngoại lực chủ yếu hạ thấp, san bằng địa hình.
 -Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
 -Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
 - Tác động của nội lực và ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi thì gồ ghề.
HS xác định những vùng thường xảy ra hiện tượng phun trào núi lửa và động đất?
Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1,2: Dựa vào SGK và H31
trình bày:
- N�i l?a l� gì?
C?u t?o b�n trong c?a n�i l?a?
Cĩ m?y lo?i n�i l?a?
N�i l?a phun cĩ t�c h?i gì?
L?i ích sau khi n�i l?a ng?ng phun?
Nhóm 3,4: Dựa vào H33 SGK và
trình bày?
Động đất là gì?
Động đất gây tác hại như thế nào?
Giải pháp để giảm bớt thiệt hại trên?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất.
1.Tác động của nội lực và ngoại lực.
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất.
a, Núi lửa:
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngo?i l?c:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
 - Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
 - Mácma là những vật chất, nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 10000C.
Nhóm 1,2: Dựa vào SGK và H31
trình bày:
- N�i l?a l� gì?
- Nguyên nhân hình thành Núi lửa?
Cấu tạo bên trong của núi lửa?
Núi lửa phun có tác hại gì?
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
Núi lửa đã tắt
Núi Phú Sỹ
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa hoạt động trở lại
VÀNH ĐAI NÚI LƯẢ
THÁI BÌNH DƯƠNG
 -Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
 - Măcma là những vật chất, nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất , nơi có nhiệt độ 10000C .
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13- Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
a, Nội lực:
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và động đất
 - Tác hại: vùi lấp làng mạc, ruộng vườn, gây ô nhiễm môi trường…
Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ?
HỒ NÚI LỬA TƠ-NƯNG ( GIA LAI)
- Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất
- Măcma là những vật chất, nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 1000 oC
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
a, Núi lửa:
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
b, Động đất:
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13 - bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
Trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
b, Động đất:
Nhóm 3,4: Dựa vào H33 và SGK
Trình bày:
Động đất là gì?
Động đất gây tác hại như thế nào?
 - Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
ĐỘNG ĐẤT VÀ TÁC HẠI
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13- bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
a, Núi lửa:
b, Động đất:
 - Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đất gần mặt đất bị rung chuyển.
 - Taùc haïi: Phaù huûy nhaø cöûa, caàu coáng, ñöôøng saù vaø laøm cho nhieàu ngöôøi bò thieät mạng.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 13 - bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
Trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Để hạn chế thiệt hại do động đất
người ta phải làm gì?
* Biện pháp khắc phục:
 - Xây nhà chịu chấn động lớn.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo.
- Kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Theo thống kê từ đầu năm đến nay, cả nước ta xảy ra 27 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,7 độ mô men. Huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) là khu vực có tần xuất động đất nhiều nhất với 11 trận; Sơn La 9 trận; Điện Biên 2 trận; các địa phương Thừa Thiên - Huế, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Ngãi mỗi tỉnh một trận.
Ngôi nhà của nhiều người dân ở Quảng Nam bị nứt sau trận động đất có độ lớn 3,6 vào ngày 8/7/2014 vừa qua.
8 năm, 400 trận động đất tại Việt Nam
Nhật bản hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ. cứ 6, 7 năm thì có một lần động đất lớn. Ở Nhật Bản, người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ, giấy.
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
NỘI LỰC
NGOẠI LỰC
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình
gồ ghề hơn
San bằng địa hình
gồ ghề
Động đất
Núi lửa
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG, PHỨC TẠP
Chọn các bức tranh a,b,c,d điền vào chỗ còn trống sao cho hợp logic?
a
b
c
d
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
H?t gi?
AI NHANH HƠN?
KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
Điểm dừng chân trên miệng núi lửa đỉnh
Thới Lới (huyện đảo Lí Sơn, tỉnh Quãng Ngãi)

* Đối với bài học ở tiết học này:
- Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 41.
Học bài 12; Nội lực, ngoại lực, động đất, núi lửa.
- Làm bài tập bản đồ.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Xem tröôùc baøi 13: Ñòa hình beà maët Traùi Ñaát.
- Söu taàm 1 soá aûnh veà nuùi, ñoäng Phong Nha.
+ Nuùi laø gì? Nuùi goàm maáy boä phaän?
+ So saùnh nuùi giaø vaø nuùi treû?
+ Theá naøo laø ñòa hình caxtô?

Xin cám ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nổ lực trong bài học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
nguon VI OLET