CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
2

3
4
5

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự:
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 -1916).
2.Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III. Kết cục của chiến tranh
6
7
8

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
9

Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, tình hình các nước đế quốc ra sao?

Một số nước đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn, phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa. Các nước đế quốc “ già” ( Anh, Pháp, Nga) thì chiếm phần lớn thuộc địa).
10
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GiỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX).
11

Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế và sự mất cân đối về thuộc địa giữa các nước đế quốc “già” và “trẻ” đã khiến cho mối quan hệ của các nước đế quốc ra sao?
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa gay gắt.
12

Từ mối quan hệ trên, sẽ dẫn đến đến vấn đề gì?
13
BẢN ĐỒ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA
Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898)
14

Hình thành của 2 khối quân sự đối lập nhau.
15

LU?C D? CH�U �U CU?I TH? K? XIX D?N NAM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
16

Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh?
Muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới -> ( Nguyên nhân gián tiếp của chiến tranh)
17

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Sự phát triển không đều của các nước tư bản.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
-> Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự Liên minh và Hiệp ước đối lập nhau -> cùng chạy đua vũ trang tranh làm bá chủ thế giới.



18

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
19
Ngày 28/06/1914. F.Ferdinand, Thái tử nước Áo-Hung đến thăm cuộc tập trận của binh lính ở Xéc-Bi và bị ám sát.
Đức-Áo-Hung lấy cơ hội này để
châm ngòi cho
chiến tranh bùng nổ.
20

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
- Sự phát triển không đều của các nước tư bản.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
-> Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự Liên minh và Hiệp ước đối lập nhau -> cùng chạy đua vũ trang tranh làm bá chủ thế giới.
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo - Hung bị ám sát -> chiến tranh bùng nổ.




21

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự



22

Sau khi thái tử Áo- Hung bị ám sát mối quan hệ các nước như thế nào?
Trở nên căn thẳng hơn:
- 28-7-1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
- 1-8, Đức tuyên chiến với Nga
- 3-8, Đức tuyên chiến với Pháp.
- 4-8, Anh tuyên chiến với Đức
23
28/7/1914 Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi
1/8 Đức tuyên chiến với Nga
3/8 Đức tuyên chiến với Pháp
4/8 Anh tuyên chiến với Đức
24

Diễn biến chiến tranh gồm có mấy giai đoạn?
Có 2 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất ( 1914-1916)
Giai đoạn thứ hai ( 1917-1918)
25

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)


26
Chú giải:
: Nga tấn công
: Anh tấn công
: Đức tấn công
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
27
- Ở mặt trận phía Tây: Đức tập trung lực lượng đánh Pháp chớp nhoáng, uy hiếp Pa-ri, quân pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
- Ở mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức cứu nguy cho Pháp
- Từ 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự
ở cả hai phe.
28
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào
sử dụng trong chiến tranh
29
30
i
n
31
Tàu chiến (Anh)
32
Trọng pháo Pháp
33
34
Tàu ngầm Đức 1915
35

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Ở mặt trận phía Tây: Đức tập trung lực lượng đánh Pháp chớp nhoáng, uy hiếp Pa-ri, quân pháp có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Ở mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức cứu nguy cho Pháp.
- Từ 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự
ở cả hai phe.


36

CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).

37
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
Thời gian
7/11/1917
7/1918
9/1918
9/11/1918
11/11/1918
Sự kiện
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
38
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
Thời gian
7/11/1917
7/1918
9/1918
9/11/1918
11/11/1918
Sự kiện
Cách mạng tháng 10 thắng lợi ở Nga.
Nước Nga rút khỏi chiến tranh.
Anh, Pháp phản công.
Anh, Pháp, Mĩ phản công trên khắp các mặt trận
Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ
thành lập chế độ cộng hòa.
Đức kí giấy đầu hàng,
chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
39
7/11/1917, Cách mạng Tháng 10 thành công -> Nhà nước Xô Viết rút khỏi chiến tranh.
4/1917, Mỹ tham chiến
7/1918, Anh, Pháp phản công Đức
9/1918, Anh-Pháp-Mĩ tổng phản công các mặt trận
11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc
9/11/1918
Cách mạng bùng
nổ ở Đức
40
Đức kí hiệp định đầu hàng là bằng chứng Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Sáng sớm ngày 11/11/1918, đoàn đại biểu Đức do Éc-béc-gơ cầm đầu thay mặt khối Liên minh(Đức, Áo-Hung) kí hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp) tại khu rừng Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
41

Em có nhận xét gì về cục diện chiến tranh ở giai đoạn thứ hai? Vì sao lịch sử gọi cuộc chiến năm 1914-1918 là chiến tranh thế giới?

Giai đoạn thứ hai thắng lợi về phe Hiệp ước.
42
Khi chiến tranh xảy ra chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau đó 38 nước trên thế giới bị lôi cuốn vào vòng chiến. Chiến sự xảy ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển và đại dương nhưng chiến
trường chính là châu Âu.
43
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
Thời gian
7/11/1917
7/1918
9/1918
9/11/1918
11/11/1918
Sự kiện
Cách mạng tháng 10 thắng lợi ở Nga.
Nước Nga rút khỏi chiến tranh.
Anh, Pháp phản công.
Anh, Pháp, Mĩ phản công trên khắp các mặt trận.
Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ
thành lập chế độ cộng hòa.
Đức kí giấy đầu hàng, chiến tranh Thế giới thứ nhất
kết thúc.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
44
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.

45

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất có kết cục như thế nào?
- Chiến tranh đã gây nhiều tai hại cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết.
+ Hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá huỷ…. chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Các nước thắng trận thu nhiều lợi nhuận. Bản đồ thế giới được chia lại.

46
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Chiến tranh đã gây nhiều tai hại cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết.
+ Hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá huỷ… chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Các nước thắng trận thu nhiều lợi nhuận. Bản đồ thế giới bị chia lại.

47
Kết cục của cuộc chiến tranh
5. 499
1,40
Áo-Hung
19. 884
2,00
Đức
17. 337
0,08

24. 143
0,70
Anh
11. 208
1,40
Pháp
7. 658
2,30
Nga
Về tài sản
( triệu USD)
Về người
( triệu người )

Thiệt hại

Nước
48
Trên chiến trường
49
ở ngoài cánh đồng
50
Thành phố bị phá hủy
51
Nhà thờ cũng bị tấn công
52
Chiến tranh kết thúc, Đức mất hết thuộc địa,
Anh, Pháp Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình
53
Trong chiến tranh phong trào cách mạng
thế giới không ngừng phát triển, nổi bật là
thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga.
54
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Chiến tranh đã gây nhiều tai hại cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết.
+ Hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá huỷ… chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Các nước thắng trận thu nhiều lợi nhuận. Bản đồ thế giới bị chia lại.

55

Từ hệ quả của cuộc chiến tranh, hãy chỉ rõ tính chất của cuộc chiến này?
- Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, phản động.
- Cuộc chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới, nhưng đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: tàn phá các nước, nơi chiến tranh nổ ra, các chất độc hại thải ra, không khí,nguồn nước bị ô nhiễm nặng, nhân dân lao động là người phải gánh chịu mọi hi sinh, thiệt hại về người và của., không chỉ ảnh hưởng hiện tại, dư âm hàng chục năm sau.
56
Vũ khí sử dụng trong thế chiến thứ nhất (1914 – 1918 )
57
58
59
Những nạn nhân chất độc da cam điôxin Việt Nam
60
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
TIẾT 20 - BÀI 13:
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Chiến tranh đã gây nhiều tai hại cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết.
+ Hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá huỷ… chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
- Các nước thắng trận thu nhiều lợi nhuận. Bản đồ thế giới bị chia lại.

61
62
63
BÀI TẬP
1.Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918):
A. Sự phát triển không đều của các nước tư bản
B. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
C. Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự Liên minh và Hiệp ước đối lập nhau.
D. Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
64
BÀI TẬP
2.Chọn những từ, cụm từ thích hợp và điền vào chỗ …
VỀ HẬU QUẢ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Chiến tranh đã gây nhiều tai hại cho nhân loại:…(1)…. người chết. Hơn …(2)……. người bị thương, nhiều thành phố làng mạc, đường xá bị phá huỷ chi phí cho chiến tranh lên tới …
( 3)…. đô la.

Đáp án:
(1) 10 Triệu
(2) 20 triệu
(3) 85 tỉ
65
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học bài
- Lập bảng niên biểu về hai giai đoạn của cuộc chiến tranh.
- Soạn bài 14: Ôn tập LSTG Cận đại
+ Đọc và soạn 3 nội dung bài ôn tập .
+ Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài .
+ Lập bảng thống kê theo mẫu ở phần mục I sgk.
66

CHÚC QUÝ THẦY, CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE !.CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI !
nguon VI OLET