Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
TRƯỜNG THCS AN PHÚ ĐÔNG
Giáo viên: Bùi Thị Ngọc
Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối TK XIX đầu TK XX
Vị trí kinh tế của Anh, Pháp, Đức, Mỹ trong cacs năm 1860 và 1913
Anh
Pháp
Mỹ
Đức
Mỹ
Đức
Anh
Pháp
1

2

3

4
CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 13. TIẾT 20
NỘI DUNG BÀI 13
I.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1.Giai đoạn thứ nhất(1914-1916).
2.Giai đoạn thứ hai(1917-1918).
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Bài 13,Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
CUỘC HỌP BÁO
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
- Kinh tế
- Thuộc địa
CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA
Bài 13, Tiết 20 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Bài 13,Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản.
 Đế quốc >< Đế quốc
ANH - BƠ O(1899 - 1902)
Anh chi?m Nam Phi

NGA - NH?T(1904 - 1905)
Nh?t th?ng tr? Tri?u Ti�n,
M�n Ch�u v� m?t s? d?o
? nam Xa-kha-lin
LƯỢC ĐỒ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
TRUNG - NH?T (1894 - 1895)
Nh?t chi?m D�i Loan, Tri?u Ti�n, M�n Ch�u, B�nh H?
MI - T�Y BAN NHA(1898)
Mi cu?p du?c Phi-lip-pin, Cu-ba, Ha-oai, Guy-a-na, Pu-ec-tơ Ri-cơ
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Bài 13,Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản
 Đế quốc >< Đế quốc
- Thành lập hai khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối Liên minh: Đức – Áo – Hung( 1882)
+ Khối Hiệp ước: Anh – Pháp – Nga( 1907)
 Hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới
II. Diễn biến của chiến tranh.
Bài 13, Tiết 20 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Thái tử Ferdinad
Gavrilo Princip, người giết Franz Ferdinand
Company Logo
Anh
Ph
á
p
Bun
-
ga
-
ri
Nga
Á
o

Hung
An
-
ba
-
ni
Italia

X
é
c
-
bi
Ai
-
len
Ru
-
ma
-
ni
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)
BỈ
ĐỨC
HY LẠP
THỔ NHĨ KỲ
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8, Đức tấn công Nga
3/8, Đức tấn công Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
II. Diễn biến của chiến tranh
Bài 13, Tiết 20 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- 28-6- 1914: Thái tử Áo – Hung bị ám sát
 Từ 1- 3/8: Đức tuyên chiến với Nga, Pháp.
Ngày 4/8: Anh tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
II. Diễn biến của chiến tranh
Bài 13, Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp=>Pari bị uy hiếp
1914
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp,tháng 9/1914 Nga tấn công vào Đông Phổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
1914
- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
1915
- Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc-đoong.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả =>hai bên thiệt hại nặng nề.
Cho hs xem clip trận chiến Véc-đoong
1/ Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
Bài 13, Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- 8/1914 Đức chiếm Bỉ, tấn công Pháp.

- 1915 Đức, áo- Hung tấn công Nga

- 1916 Đức tấn công Pháp ở Vécđoong.

* Kết quả: cả hai bên chuyển sang cầm cự.
II. Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
II. Diễn biến của chiến tranh
Bài 13,Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Đặc điểm:
- Ưu thế thuộc về phe Liên Minh.
Xe tăng “con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Tàu ngầm Đức (1915)
Tàu chiến (Anh)
Máy bay chiến đấu (Đức)
MG 08 là súng máy tiêu chuẩn của Đức, có khả năng bắn 500 phát/phút
1.Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
II. Diễn biến của chiến tranh
Bài 13,Tiết 20 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Đặc điểm:
- Ưu thế thuộc về phe Liên Minh.
- Sử dụng nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại: xe tăng, tàu ngầm, súng máy....
Cảng tàn khốc trên chiến trường
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
II. Diễn biến của chiến tranh
Bài 13, Tiết 20: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Đặc điểm:
- Ưu thế thuộc về phe Liên Minh.
- Sử dụng nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại: xe tăng, tàu ngầm, súng máy....
- Số lượng lính thương vong và thiệt hại nhiều.
- Lôi kéo nhiều nước tham gia.
- Gần 100.000 người Việt Nam được huy động
- Đóng góp 184 triệu đồng
336.000 tấn lương thực.
- Hơn 30.000 người Việt Nam đã chết
60.000 bị thương

Công nhân mỏ
Thuế máu
Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp"

Nguyễn Ái Quốc
1. Điền vào chổ trống sơ đồ hình thành hai phe Liên minh và Hiệp ước.
Bài tập
Phe Liên minh
Phe Hiệp ước



Đức
A�o - Hung
I-ta-li-a
Anh
Pháp
Nga
Năm
1882
Năm
1907
2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Nhằm tranh giành quyền kiểm soát và khai thác kênh đào Xuy-ê
B. Vì vấn đề thuộc địa
C. Vì vấn đề vũ khí hạt nhân
D. Vì vấn đề sắc tộc

40
3. Hãy điền vào chỗ trống (.....) cho phù hợp với nội dung chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất được chia làm ........ giai đoạn. Giai đoạn I, Đức tập trung lực lượng tấn công........... rồi đánh ............ Từ năm ........., chiến tranh chuyển sang cầm cự ở hai bên.
Pháp
Nga
2
1916
DẶN DÒ
Thống kê các số liệu thiệt hại của cuộc chiến tranh , từ kết cục của cuộc chiến và những số liệu em thống kê được hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nghĩ của em về chiến tranh.
Nếu em là nhà lãnh đạo của Đức, Anh hoặc Pháp, em có suy nghĩ như thế nào sau khi cuộc chiến tranh kết thúc.
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các em học tốt
nguon VI OLET