Giáo viên: Hoàng Thị Huyện
Môn: Lịch sử
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
BẢN ĐỒ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA
Chiến tranh Anh – Bô-ơ
(1899 - 1902)
Chiến tranh Nga - Nhật
(1904 - 1905)
Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898)
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa
=> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau, tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
FRANCIS FERDINAND
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa
=> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau, tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh
* Duyên cớ: 6- 1914, Thái tử Áo – Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc –bi ám sát.
II.Những diễn biến chính của chiến sự:

LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
28/7/1914
1/8/1914
3/8/1914
4/8/1914
Chiến tranh bùng nổ
Phe liên minh tấn công
Phe hiệp ước tấn công
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa
=> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau, tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh
* Duyên cớ: 6- 1914, Thái tử Áo – Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc –bi ám sát.
II.Những diễn biến chính của chiến sự:
1. Giai đoạn 1: (1914-1916)
- Từ 1 đến ngày 3-8, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức.
=>Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
Phe liên minh tấn công
Phe hiệp ước tấn công
Người dân Việt Nam bị thực dân Pháp bắt đi lính trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Hình ảnh binh lính Việt tại Pháp năm 1915
NHỮNG LOẠI VŨ KHÍ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH TG THỨ 1
Trọng pháo của Pháp.
Xe tăng của Anh
Tàu ngầm của Đức.
Tàu chiến của Anh.
Máy bay cải tiến của Đức
HÀNG TRIỆU NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THƯƠNG VONG
Tàu ngầm của Nga
Tàu sân bay của Mĩ
Xe tăng của Pháp
Máy bay tàng hình của  Mĩ.
VŨ KHÍ NGÀY NAY
Tên lửa hành trình của Nga
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ
Tên lửa đạn đạo của Nga
Bom nguyên tử của Mỹ
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa
=> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau, tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh
* Duyên cớ: SKG/71
II.Những diễn biến chính của chiến sự:
1. Giai đoạn 1: (1914-1916)
- Từ 1 đến ngày 3-8 Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức.
=>Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
- Chiến sự diễn ra cả mặt trận phía Đông và phía Tây.
- Năm 1916, chuyển sang cầm cự cả hai phe.
2 .Giai đoạn 2: (1917-1918)
18
Cách mạng Tháng 10 (1917) thành công
4/1917, Mỹ tham chiến
7/1918, Anh, Pháp phản công Đức
9/1918, Anh-Pháp-Mĩ tổng phản công các mặt trận
11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc
9/11/1918
Cách mạng bùng
nổ ở Đức
TÀU NGẦM CỦA ĐỨC TẤN CÔNG VÀO THUYỀN BUÔN CỦA MỸ
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
Phe liên minh tấn công
Phe hiệp ước tấn công
7/11 Cách mạng Nga thắng lợi
4/1917 Mĩ tham chiến
Sáng sớm ngày 11-11-1918, đoàn đại biểu Đức do éc-béc-gơ cầm đầu, thay mặt khối liên minh (Đức, Áo - Hung) ký hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp) ở khu rừng Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát ghê gớm đầu tiên giữa những tập đoàn để quốc chủ nghĩa trên quy mô toàn thế giới.
Đức kí hiệp định đầu hàng là
bằng chứng Chiến tranh thế giới
thứ nhất kết thúc
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa
=> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau, tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh
* Duyên cớ: 6- 1914, Thái tử Áo – Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc –bi ám sát.
II.Những diễn biến chính của chiến sự:
1. Giai đoạn 1: (1914-1916)
- Từ 1 đến ngày 3-8 Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức.
=>Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
- Chiến sự diễn ra cả mặt trận phía Đông và phía Tây.
- Năm 1916, chuyển sang cầm cự cả hai phe.
2 .Giai đoạn 2: (1917-1918)
- Mĩ gia nhập phe Hiệp ước, chính thức tham chiến.
- Năm 1918, phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại đầu hàng.
=> Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất:

Thành phố, làng mạc bị tàn phá
Hơn 10 triệu người chết
THIỆT HẠI VỀ NGƯỜI VÀ GIÁ TRỊ TÀI SẢNCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
Châu Âu trước CTTG thứ nhất
Châu Âu Sau CTTG thứ nhất
CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
TIẾT 21 BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914—1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa.
* Nguyên nhân sâu xa
=> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau, tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh
* Duyên cớ: 6- 1914, Thái tử Áo – Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc –bi ám sát.
II.Những diễn biến chính của chiến sự:
1. Giai đoạn 1: (1914-1916)
- Từ 1 đến ngày 3-8 Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.
- Ngày 4-8 Anh tuyên chiến với Đức.
=>Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
- Chiến sự diễn ra cả mặt trận phía Đông và phía Tây.
- Năm 1916, chuyển sang cầm cự cả hai phe.
2 .Giai đoạn 2: (1917-1918)
- Mĩ gia nhập phe Hiệp ước, chính thức tham chiến.
- Năm 1918, phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại đầu hàng.
=> Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh gây nhiều tai họa cho nhân loại.
- Bản đồ thế giới được chia lại.
- Phong trào cách mạng thế giới phát triển, đặc biệt là thắng lợi của Cách mạng tháng mười Nga (1917)
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất gì? Vì sao?”

* Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
THẢO LUẬN NHÓM 3’
CHIẾN TRANH Ở SYRIA
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Mâu thuẫn cơ bản giữa CNTB với CNXH
Mâu thuẫn giữa tư sản với công nhân
Thái tử Áo- Hung bị một phần tử Xéc– bi ám sát
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
Câu 2: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã hình thành hai khối quân đối địch nhau là:
A. Khối đế quốc và khối phát xít
B. Khối SEATO và khối ASEAN
C. Khối NATO và khối SEV
D. Khối Liên minh và khối Hiệp ước
Câu 3: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ?
A. Chiến tranh phong kiến, phi nghĩa
B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa
Chiến tranh đế quốc, phi nghĩa
D. Cả hai phe đều chính nghĩa
-VÌ SAO NÓI CHIẾN TRANH THẾ GIÓI THỨ NHẤT LÀ CUỘC “ ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚI”?
- Học thuộc bài cũ.
- Lập niên biểu các giai đoạn chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Chuẩn bị: Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại.
- Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại.
- Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại.

VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE !
CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE, VÀ CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
nguon VI OLET