Nhóm 4
1. Quan hệ quốc tế
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1.Quan hệ quốc tế
+ Sự phát triển không đều về kinh tế của CNTB làm cho so sánh lực lượng giữa các nước thay đổi.
+ Đất đai trên thế giới đã được chia xong. Cuộc đấu tranh tranh chấp thị trường,thuộc địa.
=> Mâu thuẫn giữa các đế quốc gay gắt.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1.Quan hệ quốc tế
* Những cuộc chiến tranh đế quốc.
Sự phát triển không đều và mâu thuẫn giữa các đế quốc dẫn đến hậu quả gì?
 Thái độ hung hãn của Đức trở thành đầu mối của mọi mâu thuẫn, tranh chấp quốc tế.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
* Sự hình thành hai khối quân sự

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
* Sự hình thành hai khối quân sự đối lập
Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh
28.7.1914 Áo-Hung đánh chiếm Xecbi
 châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1.Quan hệ quốc tế
- Sâu xa: Mâu thuẫn giữa hai khối đế quốc về vấn đề thuộc địa.
- Trực tiếp: 28.6.1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị một phần tử Xecbi ám sát.
2. Nguyên nhân
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn I (1914-1916)
2. Giai đoạn II (1917-1918)
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8, Đức tấn công Nga
3/8, Đức tấn công Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
Hi Lạp
THỔ NHĨ KỲ
Nga tấn công Đông Phổ, Nam Áo.
9/ 1914 Pháp phản công từ Pari đến Vecđoong
THỔ NHĨ KỲ
Bỉ
1915, Đức –Áo Hung dồn lực lượng nhằm đè bẹp quân Nga
1916, Đức bị bại trận ở Vecđoong (Pháp).

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
Cách mạng Tháng 10 (1917) thành công
4/1917, Mỹ tham chiến
7/1918, Anh, Pháp tấn công Đức
9,10 /1918, phe Hiệp ước phản công các mặt trận
11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc
Sáng sớm ngày 11-11-1918, đoàn đại biểu Đức do éc-béc-gơ cầm đầu, thay mặt khối liên minh (Đức, áo - Hung) ký hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước (ANh, Pháp) ở khu rừng Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát ghê gớm đầu tiên giữa những tập đoàn để quốc chủ nghĩa trên quy mô toàn thế giới.
Đức kí hiệp định đầu hàng là bằng chứng Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
BẢNG NIÊN BIỂU DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CHIẾN TRANH
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
* Qui mô: Chiến tranh thế giới.
* Tính chất :
Ngay từ đầu cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc phi nghĩa (trừ Xec-bi tự vệ).
* Hê quả :Chiến tranh đã gây nhiều tai hoạ cho nhân loại.
Hậu quả của chiến tranh

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi.

-
Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
Châu Âu trước CTTG thứ nhất
Châu Âu Sau CTTG thứ nhất
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
Thành phố, làng mạc bị tàn phá
CHI?N TRANH TH? GI?I TH? NH?T(1914-1918)
3. Kết cục của cuộc chiến tranh
Hơn 10 triệu người chết
Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Việt Nam:

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bắt binh lính người Việt.

- Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp, trong khi đó Pháp tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất và chịu thiệt hại nặng nề.

- Để khắc phục hậu quả do chiến tranh gây ra Pháp tất yếu sẽ tăng cường bóc lột và khai thác thuộc địa để bù lỗ cho chiến tranh. Hơn nũa, trong quá trình tham chiến, Pháp âm mưu tăng cường bắt lính người Việt để chiến đấu nhằm lấy đó làm “bia đỡ đạn” cho người Pháp.


nguon VI OLET