Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Bài 6 :
I – NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
III – KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2) Giai đoạn thứ hai (1917 -1918)
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
Chiến tranh bùng nổ :
- Ngày 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát.
Ngày 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
Ngày 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp.
Ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.
Chiến tranh thế giới bùng nổ diễn ra trên 2 mặt trận Đông Âu và Tây Âu
Ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
Vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand và vợ ông
Chiến tranh bùng nổ :
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
Ngày 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát.
Lính Áo trên chiến trường
Ngày 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)


Ngày 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp.
Đức tiến vào Pháp
II – DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
- Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 1916 trở đi, Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu.
TỔN THẤT SAU CHIẾN TRANH
Hai bên đều bị thiệt hại khá nặng nề, nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng
- Chiến sự diễn ra hết sức quyết liệt, kéo dài suốt 2 tháng liền, làm gần 70 vạn người chết và bị thương
Tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động ngày một thêm trầm
trọng, đói rét, bệnh tật và những tai họa do chiến tranh gây ra ngày càng nhiều
- Chỉ hơn 2 năm chiến tranh, đã có gần 6 triệu người chết và hơn 10 triệu người bị thương
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Câu 2: Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là :
Câu 3: Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để :
A. Dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga
B. Dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga
C. Dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công Nga
D. Dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến dịch tấn công Vécđoong của Đức thất bại ( 12 – 1916)
B. Pháp phản công và giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ ( 9 – 1914)
C. Sau cuộc tấn công Nga quyết liệt của quân Đức – Áo – Hung (1915)
D. Cả hai bên đưa vào cuộc chiến những phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, máy bay trinh sát, ném bom (1915)…
Câu 5: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh hế giới thứ nhất vì :
Câu 6: Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 7: Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là :
A. Hội nghị Vescxai được khai mạc tại Pháp
B. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tại Mĩ
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Câu 8: Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?
A. Đầu năm 1915
B. Cuối năm 1915
C. Đầu năm 1916
D. Cuối năm 1916
Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
B. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
C. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt
D. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga
Câu 10: Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?
A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom
B. Ném bom và thả hơi độc
C. Mai phục và tiêu diệt
D. Sử dụng tàu ngầm
THANK YOU FOR LISTENING OUR PRESENTATION !!
nguon VI OLET