Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
TRƯỜNG THCS AN PHÚ ĐÔNG
Giáo viên: Bùi Thị Ngọc
1
4
3
2

NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
Đáp án: Đế quốc Anh

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Out
Câu 1
“Chủ nghĩa đế quốc thực dân” là đặc điểm của đế quốc nào ?
Đáp án:
Đế quốc Pháp

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Out
Câu 2
“chủ nghĩa đế quốc chuyên cho vay nặng lãi” là đặc điểm của đế quốc nào ?
Đáp án:
Đế quốc Đức

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Out
Câu 3
“ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” là đặc điểm của đế quốc nào?

Đáp án:
Đế quốc Mĩ

Câu 4

Hình ảnh sau phản ánh sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở đế quốc nào?
CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 13. TIẾT 20
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Diễn biến của chiến tranh
2. Giai đoạn 2
(1917-1918)
1. Giai đoạn 1 (1914-1916)
Bài 13. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
( 1914 - 1918)
I. Nguyên nhân của chiến tranh
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
Quan sát sơ đồ sau, rút ra nhận xét về sự thay đổi vị trí của các nước đế quốc ?
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XIX ĐẾN 1914)
Cuối TK XIX Đầu TK XX
1
3
4
2
1
1
1
2
2
3
3
4
4
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Anh
Pháp
Đức
Mỹ
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Kinh tế
Thuộc địa
- Thị trường
- Thuộc địa
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
Sự phát triển không đều của CNTB
 Đế quốc >< Đế quốc
Đọc SGK, kể tên các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đầu tiên giữa các nước đế quốc và kết quả?
ANH - BƠ O
1899 - 1902
NGA - NH?T
1904 - 1905
LƯỢC ĐỒ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
TRUNG - NH?T
1894 - 1895
MI - T�Y BAN NHA
1898
Đế quốc hung hăng nhất
Hình thành hai khối quân sự
KHỐI LIÊN MINH
ĐỨC – ÁO-HUNG – ITALIA
KHỐI HIỆP ƯỚC
ANH – PHÁP - NGA
CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Kể tên thành viên của 2 khối quân sự ?
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
2. Duyên cớ trực tiếp
Ông là ai? Ông bị ám sát vào thời gian nào ? Cái chết của ông dẫn đến điều gì ?
2. Duyên cớ trực tiếp
28-6- 1914: Thái tử Áo – Hung FERDINAND bị một phần tử người Xécbi ám sát
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Thái tử Ferdinad
Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung
Liên hệ trong cuộc sống:

Mâu thuẫn chính là nguyên nhân dẫn đến các xung đột, tranh chấp.

Mọi mâu thuẫn nếu không được giải quyết mà cứ tích tụ lại thì chỉ cần một duyên cớ rất nhỏ và đơn giản cũng có thể biến thành xung đột, chiến tranh.
Có nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn.

Mâu thuẫn về kinh tế là một mâu thuẫn rất nguy hiểm.
Học sử xưa, áp dụng nay
Trong cuộc sống hiện nay, tuy không xảy ra chiến tranh thế giới nhưng vẫn có những cuộc xung đột căng thẳng , gay gắt từ trong gia đình đến ngoài xã hội. Theo em, vì sao lại như vậy?
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60 GIÂY
Nhiệm vụ: Đọc SGK trang 71về diễn biến của cuộc chiến tranh giai đoạn thứ nhất ( 1914- 1916)
( thời gian: 60 giây)
1. Giai đoạn 1 ( 1914 - 1916)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
a. Chiến tranh bùng nổ
Du lịch : Trở lại Trái Đất thập niên 10 thế kỉ XX
Chủ đề: Chiến tranh thế giới
28/7
04/08
03/08
01/08
Company Logo
Anh
Ph
á
p
Bun
-
ga
-
ri
Nga
Á
o

Hung
An
-
ba
-
ni
Italia

X
é
c
-
bi
Ai
-
len
Ru
-
ma
-
ni
BỈ
ĐỨC
HY LẠP
THỔ NHĨ KỲ
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8, Đức tấn công Nga
3/8, Đức tấn công Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
ĐÁP ÁN
Xec - bi
Ngày 28/07/1914
Ngày này Áo - Hung đã tuyên nước nào ?
Ngày 01/08/1914
ĐÁP ÁN
NGA
Ngày này Đức đã tuyên nước nào ?
Ngày 03/08/1914

ĐÁP ÁN
PHÁP

Ngày này Đức đã tuyên nước nào ?
Ngày 04/08/1914


ĐÁP ÁN
ĐỨC
Ngày này Anh đã tuyên nước nào ?
CHIẾN TRANH
BÙNG NỔ
28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi
1/8, Đức tuyên chiến với Nga
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
LƯỢC ĐỒ CHIẾN SỰ CHÂU ÂU NĂM 1914 - 1916
1. Giai đoạn 1( 1914- 1916)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
b. Diễn biến
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3/8/1914, Đức tấn công Pháp
1914
Nga tấn công vào Đông Thổ
1914
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức
BỊ THẤT BẠI
Quân đức tiến vào Pari
Năm 1915 phe Liên minh tấn công Nga
1915
Xe tăng “con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Tàu ngầm Đức (1915)
Tàu chiến (Anh)
Máy bay chiến đấu (Đức)
MG 08 là súng máy tiêu chuẩn của Đức, có khả năng bắn 500 phát/phút
Big Bertha là một khẩu đại bác khổng lồ của Đức với cỡ nòng khoảng 40 cm, lớn hơn so với hầu hết các khẩu pháo trên các chiến hạm vào thời điểm đó. Với khả năng bắn một quả đạn pháo gần một tấn ở cự ly khoảng 12 km, Big Bertha đã phá hủy các công sự của Bỉ vào năm 1914, cho phép quân đội Đức tiến quân qua Bỉ và gần như chiếm được Paris của Pháp.
02:39
42
1916, Mặt trận phía Tây –Trận Vecđoong
Đ Ứ C
PHÁP
VECĐOONG
Năm 1916, Đức tấn công Vec đoong
1916
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn 1( 1914- 1916)
Em có nhận xét gì về chiến sự giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh?
Chiến tranh bùng nổ.
Diễn biến
Cuối 1916 Đức – Áo – Hung chuyển sang phòng ngự
Chiến sự diễn ra ác liệt, cả 2 bên rơi vào thế cầm cự
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn 1( 1914- 1916)
Chiến tranh bùng nổ.
Diễn biến.
Hệ quả

Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng đến Việt Nam hay không? Vì sao?
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Gần 100.000 người Việt Nam được huy động
- Đóng góp 184 triệu đồng
336.000 tấn lương thực.
- Hơn 30.000 người Việt Nam đã chết
60.000 bị thương
HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM
C?NG C?, D�NH GI�
CTTG thứ I
(1914 - 1918)
Hệ quả
Diễn biến
Nguyên nhân
Duyên cớ
Sâu xa
1916
1915
1914
Xã hội
Kinh tế
Tàn phá nặng nề
TB công nghiệp
Tình thế CM
xuất hiện
Mâu thuẫn gay gắt
Tính chất: Phi nghĩa
1. Làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
2. Chuẩn bị bài mới.

Hoạt động tiếp nối
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các em học tốt
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
nguon VI OLET