Kính chào quý thầy cô đến với
Tiết THAO GIẢNG
TỔ NGỮ VĂN
Kiểm tra bài cũ
So sánh 2 dị bản của câu ca dao sau:
� "Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon"
và:
"Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon"
Ý nghĩa khác nhau giữa 2 từ "gật đầu" và " gật gù"
Dùng từ nào thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa câu cần biểu đạt
BÀI MỚI
(Phần tiếng Việt)
CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
Nhút là gì?
Bồn bồn là loại cây như thế nào?
Có từ ngữ nào các bạn biết mà không có trong phương ngữ khác?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhút
Nhút là thức ăn dân dã và phổ biến của mọi gia đình miền Trung. Vật liệu để làm nhút gồm có mít xanh và muối trắng. Mít xanh gọt sạch vỏ ngoài, rửa cho hết nhựa, dùng dao băm hoặc thái thành từng sợi. Sau đó cho muối trộn đều rồi muối,
5-6 ngày là dùng được.
Phương ngữ ở một địa phương
Phương ngữ ở một địa phương
Bồn bồn
Cây bồn bồn là loại cây cùng dòng họ với lát, thân được ghép lại từ những lá bẹ dẹp và dài, cao ngang đầu người, xuất xứ từ xứ "đồng chua nước mặn" Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Mẻ
Mẻ chua hay còn gọi là cơm mẻ được "cấy nuôi" bằng cơm, cháo nấu bằng gạo tẻ (không phải gạo nếp). Người ta làm mẻ bằng cách cho vài chén cơm nguội nấu nhão vào trong một hũ sành sứ thật sạch có nắp đậy kín để qua mười ngày trở đi và dậy một mùi thơm chua rất nhẹ, đó là cơm mẻ.
Phương ngữ ở một địa phương
Đọc bài tập 1b/175.
Trao đổi với bạn bên cạnh
Những từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Phương ngữ đồng nghĩa
Nam: Cá lóc
Bắc: Cá quả
Trung: Cá tràu
Bắc: Lợn
Trung, Nam: Heo
Phương ngữ đồng nghĩa
Bắc: Dọc mùng
Nam: Bạc hà
Phương ngữ đồng nghĩa
Bắc: Na
Nam: Mãng cầu
Phương ngữ đồng nghĩa
Bắc: Ngô
Trung, Nam: Bắp
Phương ngữ đồng nghĩa
Đọc bài tập 1c/175.
Trao đổi nhóm.
Tìm từ ngữ giống về âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Bắc: Củ đậu
Nam: Củ sắn
Bắc: Củ sắn
Nam: Khoai mì
Phương ngữ cùng âm khác nghĩa
Bắc: Bát
Nam: Chén
Bắc: Chén
Nam: Chung rượu
Phương ngữ cùng âm khác nghĩa
Bắc: Ốm
Nam: Bệnh
Bắc: Gầy
Nam: Ốm
Phương ngữ cùng âm khác nghĩa
Bắc: Áo quan
Nam: Hòm
Bắc: Hòm
Nam: Hộp gỗ
Phương ngữ cùng âm khác nghĩa
Đọc bài tập 2/175.
Trao đổi với cả lớp.
Vì sao các từ ngữ ở nhóm 1a (từ ngữ chỉ xuất hiện ở một địa phương) lại không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
Từ ngữ chỉ xuất hiện ở một địa phương
Có những sự vật chỉ xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.
Những từ ngữ đó cho thấy đất nước ta có nhiều vùng miền mang những đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên và xã hội.
Theo thời gian có thể chúng sẽ thành từ toàn dân
Phương ngữ  Từ toàn dân
Sầu riêng
Chôm chôm
Măng cụt
Đọc bài tập 3/175.
Trao đổi với cả lớp.
Từ ngữ nào trong các từ đồng nghĩa, cách hiểu nào trong các từ đồng âm được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân?
Phương ngữ Bắc
Đọc thầm bài tập 4/176.
Tự khám phá
Gạch dưới những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích và giải nghĩa.
Chi - gì
Rứa – thế
Nờ - nhỉ
Hắn - nó
Tui - tôi
Mụ - bà
Rằng - sao
Từ ngữ địa phương có trong đoạn trích
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Trao đổi nhóm.
Chúng thuộc phương ngữ nào?
Việc dùng chúng trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Mẹ Suốt là bà mẹ Quảng Bình.
Dùng phương ngữ miền Trung, tác giả thể hiện được chân thật hình ảnh vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của người mẹ vùng quê ấy. Văn bản vì thế sống động và gợi cảm hơn.
Nhận xét của em về phương ngữ tiếng Việt?
Chúng ta nên sử dụng phương ngữ như thế nào?
Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Phương ngữ tiếng Việt rất phong phú.
Tìm biết thêm nhiều phương ngữ là cách trau dồi vốn từ.
Phương ngữ giúp ta thể hiện tính đặc trưng của vùng miền.
Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng, văn bản sẽ trở nên khó hiểu.
DẶN DÒ
- Học bài: Về nhà các em tiếp tục sưu tầm và phát hiện những từ ngữ địa phương nơi em ởvà rèn luyện cách sử dụng cho thích hợp.
- Chuẩn bị bài mới: Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự (SGK/176,177).
Kính chào tạm biệt
quý thầy cô
Cám ơn các em đã theo dõi!
Xin chào và xin hẹn gặp lại!
nguon VI OLET