GDCD lớp 6
Người làm:
Chu Khánh Huyền
Tiết 22- Bài 13
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp)
II.Nội dung bài học:
1. Khái niệm
2.Căn cứ để xác định công dân của một nước
* Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam:
- Mỗi cá nhân và mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt nam.
Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch
+ Phải đủ 18 tuổi trở lên, và đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
+Tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật Việt Nam.
+Biết tiếng Việt
+Đã thường trú ở Việt Nam 5 năm trở lên.
+ Là vợ, chồng, cha đẻ,mẹ đẻ của công dân Việt Nam.
+ Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
2.Căn cứ để xác định công dân của một nước
* Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam:
- Đối với trẻ em
+ Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra tại Việt Nam và xin cư trú tại Việt Nam.
+ Trẻ em có cha ( hoặc mẹ) là người Việt Nam.
+ Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không biết cha mẹ là ai.
II.Nội dung bài học:
1. Khái niệm
2.Căn cứ để xác định công dân của một nước 3.Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân
Hưu?ng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
Nghiên cứu khoa học
Quyền lợi
Tự do đi lại và cuư trú
B?t kh? xâm phạm về chỗ ở, thân thể
Học tập
Tuân theo Hiến pháp và Pháp lu?t
Th?c hi?n nghia v? quõn s?
Nghĩa vụ
Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nưu?c
Nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích
Bảo vệ tổ quốc
Họ vẫn tuân theo pháp luật Việt Nam nhuưng không có quyền và nghĩa vụ công dân. Vì những quyền và nghĩa vụ này chỉ áp dụng đối với công dân Việt Nam.
Những ngưu?i nưu?c ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ trên không? Vì sao?
3.Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Nhà nước bảo vệ và đảm bảo cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
4. Bổn phận của trẻ em:
- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.
- Góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày một phồn thịnh hơn.
- Những tấm gương đạt giải qua các kỳ thi đã trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước.
III. Bài tập:
Bài tập 1:Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?
a, Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam.
b. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.
c. Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài.
d, Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.
Một nguười phụ nữ tình cờ phát hiện một bộ sơ sinh bị bỏ
roi trên đuường Nguyễn Trãi. Nguười phụ nữ dó bỏo cụng
an sau dú l�m th? t?c nh?n v? nuụi.Khi lên một tuổi,
ngưuời phụ nữ thấy em bộ có mái tóc vàng, mắt xanh.

Hỏi:
- Em bộ dú có phải là công dân Việt Nam không?Vì sao?

Bài tập 2
- Em bé trên là công dân Việt Nam vì theo khoản 1 điều 18 Luật Quốc tịch năm 2008 được sửa đổi bổ sung năm 2014. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
Bài tập 3
Cha mẹ Nam là công dân Việt Nam đều là nhân viên Đại sứ quán của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa liên bang Đức. Nam được sinh ra và lớn lên ở đó. Nam đi học cùng trẻ em Đức học giỏi và nói tiếng Đức rất thạo. Nam chỉ khác người Đức ở mái tóc đen và nước da ngăm đen. Các bạn hỏi Nam là người nước nào? Mang quốc tịch gì?
Nam trả lời: “Tớ là người Việt Nam mang Quốc tịch Việt Nam”
Theo em, bạn Nam nói vậy có đúng không?
Đáp án
Bạn Nam nói đúng vì theo Luật quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học thuộc bài và làm bài tập b,d trong SGK T35.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 14 - Thực hiện trật tự, an toàn giao thông.

nguon VI OLET