Kiểm tra bài cũ:
Theo Công ước Liên hợp quốc, trẻ em trên thế giới có mấy nhóm quyền cơ bản ? Đó là những nhóm quyền nào ?
ĐÁP ÁN:
CÓ 4 nhóm quyền cơ bản:

+ Nhóm quyền sống còn
+ Nhóm quyền bảo vệ
+ Nhóm quyền phát triển
+ Nhóm quyền tham gia
Tiết 20:
Công dân nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam (t1)
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
Câu chuyện về quốc tịch của A - li - a.

Trong lần tham dự trại hè quốc tế ở Liên Bang Nga,
Nam và các bạn gặp một bạn gái cao, to, da trắng, mắt
nâu, mái tóc đen rất đẹp. Cô bé nói tiếng Việt rất tốt.
Nam và các bạn xúm lại làm quen, hỏi chuyện:
“Bạn tên gì? Bạn là người nước nào? Bạn học tiếng
Việt ở đâu mà tốt thế?”.
Cô bé mỉm cười trả lời:
“Tớ là A-li-a. Tớ là công dân Việt Nam đấy, vì bố tớ là
người Việt Nam mà.”
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
Theo em A-li-a trả lời như vậy có đúng không? Vì sao?
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
A - li - a có thể là người Việt Nam nếu bố mẹ thỏa thuận lấy quốc tịch Việt Nam.
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
THẢO LUẬN
Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?
1. Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người Việt Nam.
2. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.
3. Trẻ em có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài.
4. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
Đáp án:
- Trường hợp a, d: trẻ em là công dân Việt Nam.
- Trường hợp b,c. Trẻ em có thể là công dân Việt Nam nếu bố mẹ thỏa thuận lấy quốc tịch Việt Nam.
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân của nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
- Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch.
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
3. BÀI TẬP
Bài tập a: Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những trường hợp là công dân Việt Nam

A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.

C. Người nước ngoài sang công tác tại Việt Nam.

D. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.

E. Người Việt Nam dưới 18 tuổi

B
D
E
Bài tập b: Bố mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Nhiều khi Hoa băn khoăn suy nghĩ : "Mình có phải là công dân Việt Nam không ?" Theo em, Hoa có phải là công dân Việt Nam không ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN:
- Hoa cũng là một công dân của Việt Nam vì bản thân Hoa được sinh ra và lớn lên tạo Việt Nam. Hơn nữa bố mẹ Hoa cũng đã thường trú tại Việt Nam lâu năm.
Bài tập c
Tình huống: Ông A là người Pháp gốc Việt. Ông đi theo một tour du lịch về Việt Nam. Khi theo đoàn đi tham quan, ông phải trả các chi phí dịch vụ theo mức của người nước ngoài. Ông A phản đối và cho rằng ông là người dân Việt Nam.
Ông A phản đối như vậy có đúng không ? Vì sao?
ĐÁP ÁN:
Ông A phản đối như vậy là sai.
Bởi vì: - Người dân Việt Nam phải là người mang quốc tịch Việt Nam.
- Mặc dù có gốc Việt nhưng ông A là người Pháp (mang quốc tịch Pháp). Do đó ông phải trả chi phí dịch vụ du lịch theo mức của người nước ngoài là đúng.
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân của nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
- Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch.
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.
TIẾT 20 :
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
1. TÌNH HUỐNG : (SGK trang 33)
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
3. BÀI TẬP
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học kỹ nội dung bài học.
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tiết 21:
Công dân nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam (t2)
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
* Quyền công dân:
- Quyền học tập.
- Quyền nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
- Quyền tự do đi lại và cư trú.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và thân thể.
- Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân
Nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết?
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân
Nghĩa vụ công dân:
- Bảo vệ đất nước.
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam).
- Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước.
- Đóng thuế, lao động công ích.
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
Nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết?
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân
Quyền trẻ em:
Nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết?
- Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
- Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
- Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
- Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
- Quyền có quốc tịch…
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân
Nghĩa vụ trẻ em:
Nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết?
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.
- Cố gắng phấn đấu học tập nâng cao kiến thức.
- Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình…



- Bảo vệ đất nước.
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam).
- Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước.
- Đóng thuế, lao động công ích.
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật…
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe…
Trẻ em có quyền
Trẻ em có nghĩa vụ

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.
- Cố gắng phấn đấu học tập nâng cao kiến thức.
- Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình…



Quyền công dân
Nghĩa vụ công dân
- Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
- Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
- Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
- Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân
c. Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXH CN Việt Nam; được nhà nước CHXH CN Việt Nam bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
d. Nhà nước CHXH CN Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt nam có quốc tịch Việt Nam.
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân
III. Bài tập
BÀI TẬP
Bài 1 : Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Giấy khai sinh.
B. Giấy khen.
C. Thư từ.
D. Huy chương.
Tham khảo: Điều kiện để có Quốc tịch Việt Nam
(Theo Luật Quốc tịch )
1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam
2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch:
Phải đủ từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.
Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam
3. Đối với trẻ em:
Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam
Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt nam
Trẻ em có cha hoặc mẹ là người Việt Nam
- Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.
Bố mẹ tôi hiện nay mang tôi về từ trại trẻ mồ côi. Tôi không biết bố mẹ tôi là ai. Tôi có phải là công dân Việt Nam không?Vì sao?
Bố mẹ tôi sang Nhật sống đã lâu. Tôi được sinh ra tại Nhật.Vậy bố mẹ tôi và tôi có phải là công dân Việt Nam không?Vì sao?
Tôi là công dân Việt Nam. Hiện nay gia đình tôi đang sống ở Mỹ. Tôi muốn nhập quốc tịch Mỹ vì ở đây được mang nhiều quốc tịch. Tôi mang quốc tịch Việt Nam và Mỹ được không?Vì sao?
Có ý kiến cho rằng những người phạm tội không còn là công dân nữa. Bạn có đồng ý không? tại sao?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Bài tập 2
Bố mẹ tôi hiện nay mang tôi về từ trại trẻ mồ côi. Tôi không biết bố mẹ tôi là ai. Tôi có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
Có là công dân Việt Nam
Vì theo khoản 1 điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam (SGK)
Câu 1
Bố mẹ tôi sang Nhật sống đã lâu. Tôi được sinh ra tại Nhật. Vậy bố mẹ tôi và tôi có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài:
- Vẫn giữ quốc tịch Việt Nam thì là công dân Việt Nam
Bỏ quốc tịch Việt Nam thì gọi là người gốc Việt.
Câu 2
Có ý kiến cho rằng những người Việt Nam phạm tội không còn là công dân Việt Nam nữa. Bạn có đồng ý không? Tại sao?
Không
Vì người phạm tội vẫn là công dân Việt Nam nhưng có thể bị hạn chế hoặc tước bỏ một số quyền công dân.
Câu 3
Tôi là công dân Việt Nam. Hiện nay gia đình tôi đang sống ở Úc. Tôi muốn nhập quốc tịch Úc vì ở đây được mang nhiều quốc tịch. Tôi mang quốc tịch Việt Nam và Úc được không? Vì sao?
Được
Vì Úc không thực hiện nguyên tắc một quốc tịch như ở VN.
Câu 4
TRÒ CHƠI
ĐI TÌM DANH NHÂN ĐẤT VIỆT
1
6
7
4
5
3
2
8
1. Đây là công dân Việt Nam, vô địch cờ vua thế giới khi mới 14 tuổi ?
Nguy?n Ng?c Tru?ng Son
6
7
4
5
3
2
8
2. Noi Nh� nu?c d�nh d? nuụi d?y tr? em m? cụi?
L�ng tr? em SOS
6
7
4
5
3
8
3. "D?i thi h�o dõn t?c: du?c UNESCO vinh danh l� "Danh nhõn van húa th? gi?i" v?i tỏc ph?m n?i ti?ng "Truy?n Ki?u". ễng l� ai?
Nguy?n Du
6
7
4
5
8
4. Nh� cỏch m?ng, nh� lónh d?o ngu?i Vi?t Nam, ngu?i sang l?p ra D?ng c?ng s?n Vi?t Nam. ễng l� ai?4
Nguy?n �i Qu?c- H? Chớ Minh
6
7
5
8
5. Ngu?i d?u tiờn(phi cụng, phi h�nh gia) c?a Vi?t Nam v� chõu � bay lờn vu tr? v�o nam 1980 l� ai?
Ph?m Tuõn
6
7
8
H? Xuõn Huong
6. Ngu?i du?c nh� tho hi?n d?i Xuõn Di?u m?nh danh l� B� chỳa tho Nụm?
7
8
7. Ngu?i th?y chu?n m?c muụn d?i c?a ngu?i Vi?t Nam- du?c vua Tr?n Minh Tụng m?i ra l�m Tu nghi?p (Hi?u tru?ng) tru?ng Qu?c T? Giỏm trụng coi vi?c h?c cho c? nu?c, ụng l� ai?
Chu Van An
8
8. ễng l� cụng dõn Vi?t Nam, t? nh? b? li?t c? hai tay, luy?n vi?t b?ng chõn, hi?n nay ụng l� nh� giỏo uu tỳ?
Nguy?n Ng?c Ký
HU?NG D?N V? NH�
* Chuẩn bị tiết sau:
Đọc trước phần Thông tin, sự kiện (sgk trang 35)
- Tìm hiểu các loại biển báo thông dụng, một số quy định về đi đường.
- Làm bài tập tiết 1 ở sách bài tập
Tiết học đến đây là kết thúc
Cảm ơn các em đã tham dự
nguon VI OLET