Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo
Về dự tiết mĩ thuật
lớp: 6
Vòng chơi này có 4 câu hỏi dưới dạng trả lời nhanh. Về nhà các em đã đọc thông tin SGK . Hãy quan sát nhanh đoạn video, các hình ảnh sưu tầm, nghe câu hỏi, 4 nhóm suy luận trả lời bằng cách phất cờ. Nhóm nào tín hiệu trước được giành quyền trả lời trước. Nhóm trả lời đúng được 10 điểm. Sai, đội khác trả lời được 5 điểm
Bài học thiết kế dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Vòng chơi thứ nhất có tên gọi: Những nhà ‘Họa sĩ thông thái”
Vòng chơi thứ hai có tên gọi: “Tìm hiểu về lực lượng vũ” trang, lực lượng Quân đội, Phòng quân, Không Quân...
Vòng chơi thứ ba có tên gọi: “Khám phá ô chữ”
Hãy chọn 1 bức tranh liên quan đến bài hát ?
Qua quan sát những hình ảnh trên em hãy cho biết những hình ảnh đó nói về ai?
TIẾT 13: BÀI 13: VẼ TRANH
đề tài bộ đội
đề tài bộ đội
( TIẾT 1)
Bài 13
- Hãy kể một số hỡnh ?nh, vi?c l�m c?a cỏc chỳ B? d?i mà em biết? ( cú th? nhỡn th?y trờn bỏo trờn ti vi.)?
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Đề tài bộ đội
Bộ đội thời xưa đang chiến đấu
Bộ đội thời nay đang tập luyện
Bộ đội gặt lúa cho đồng bào dân tộc Đoan Hùng
Mừng chiến thắng
Bài 13
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Đề tài bộ đội
Một số hình ảnh của chú Bộ đội
Bộ đội đang canh giữ biển đảo
Chân dung chú Bộ đội
Bộ đội đàn cho em nghe
Phòng quân
Không quân
Hải quân
Tăng thiết giáp
Em hãy kể tên một số binh chủng, quân chủng?
Bài 13
Đề tài bộ đội
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Em cho biết tư trang của anh Bộ đội gồm những gì, màu gì?
Ba lô,dép cao su, các loại giấy tờ...
Vũ khí và quân trang của anh Bộ đội
Em cho biết Người Chiến sĩ cách mạng lớn nhất cả cuộc đời hy sinh cao cả vì nước vì dân đó là ai ?
Gợi ý: Người chiến sĩ ấy cũng cùng ăn, cùng ngủ với Bộ đội
Bộ đội Cụ Hồ
Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ trong những năm kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc
Bác Hồ chỉ đạo quân và dân ở di tích lịchr sử Đền Hùng
Các Vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước
Bác Hồ Cùng Đại tướng Võ Nguiyên Giáp: Người học trò suất sắc của chủ tịch Hồ Chi Minh.
Bác Hồ Nói chuyện với Bộ Đội
Bác Hồ nói chuyện với chiến sĩ và vui chơi với các em thiếu nhi
Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam 2/9/1945
Đề tài bộ đội
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Em hãy cho biết một số truyền thống
tốt đẹp của Bộ đội Cụ Hồ?
Đoàn kết, giúp dân chống thiên tai, tinh thần chiến đấu hy sinh bảo vệ đất nước.
Bài 13
Bài 13
Đề tài bộ đội
Đề tài bộ đội
Bài 13
Vậy em học tập được gì ở đức tính tốt đẹp của Bộ đội Cụ Hồ?
Đoàn kết cũng là một truyền thống quí báu và cũng là thành công lớn của cả dân tộc.
- Yêu tổ quốc, yêu bạn bè, đoàn kết tốt, có tinh thần vượt khó ý chí vươn lên trong học tập.
Trong thời đại hiện nay đất nước được hòa bình độc lập dân chủ . Khi ngồi trên ghế nhà trường em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với các anh Bộ đội?
Quyết tâm học tập tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Một số hình ảnh tốt đẹp của anh Bộ đội Cụ Hồ
Từ hình ảnh của các anh Bộ đội Cụ Hồ em thể hiện tình cảm như thế nào qua bài vẽ của mình?
HS trả lời theo cảm xúc.
Chú Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
Mừng chiến thắng. Đàn cho các em nghe….
Đề tài bộ đội
Đề tài bộ đội
Bài 13
Tình quân dân
Bộ Đội đàn cho các em nghe
Nhìn vào tượng đài các em hãy cho biết đây là tượng đài ghi lại chiến công của quân và dân ta ở địa phận nào trên tỉnh Phú thọ?
Tượng đài chiến thắng Sông Lô
Chiến thắng Sông Lô – Đoan Hùng là một trong những chiến thắng lớn của quân và dân Việt Bắc, trong đó có đóng góp tích cực của quân và dân Phú Thọ, trong chiến dịch Thu – Đông năm 1947.
Các anh Bộ đội đã hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ Quốc, các anh đã được ghi danh trong tượng đài Chiến thắng Sông Lô
22- 12
Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
Trong tháng 12 có một ngày rất trọng đại với Bộ Đội
đó là ngày nào?
Đài tượng chiến thắng Sông Lô
4. Quyết định:  Đã xếp hạng di tích lịch sử c mạng, văn hoá cấp quốc gia theo quyết định 08/2004/QĐ/BVHTT ngày 23 tháng 02 năm 2004.
Di tích chiến thắng Chân Mộng- Trạm Thản là dấu tích kỉ niệm về trận đánh phục kích vô cùng ác liệt và thắng lợi vẻ vang của trung đoàn 36 và lực lượng vũ trang địa phương trong ngày 17/11/1952 .
Vị trí địa lý: Nằm trên địa điểm chính, trục quốc lộ số 2, chủ yếu trong địa phận xã Chân Mộng và điểm giáp ranh giữa 2 xã: Chân Mộng ( huyện Đoan Hùng) và Trạm Thản ( huyện Phù Ninh).
Tượng đài chiến thăng Chân Mộng Trạm Thản
ĐÀI CHIẾN THẮNG CHÂN MỘNG - TRẠM THẢN nổi bật lên trên nền trời, giữa màu xanh của cây lá và làng mạc xung quanh. Bên trái của Đài chiến thắng là tấm bia cao 4 m, rộng 2 m sơn màu xanh nâu có ghi nội dung chiến thắng: Tại đây ngày 17/11/1952 đã ghi một chiến công oanh liệt của bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương cùng dân quân du kích đánh thiệt hại nặng hai binh đoàn cơ động tinh nhuệ của quân đội xâm lược Pháp, diệt 400 tên, thu và phá huỷ 44 xe tăng, xe bọc thép và ô tô các loại, hàng chục tấn vũ khí đạn dược. đập tan kế hoạch tiến công của địch góp phần quan trọng vào thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch Tây Bắc. Ngoài ra, còn một số di vật, hiện vật khác như đoạn xích và bộ phận xe bọc thép của Pháp bị ta bắn cháy hiện đang trưng bày tại bảo tàng Phú Thọ; chiếc xe tăng 18 tấn của Pháp ta thu được còn nguyên vẹn hiện đang lưu giữ tại nghĩa trang liệt sĩ xã Trạm Thản (huyện Phù Ninh).
Di tích chiến thắng Chân Mộng- Trạm Thản là dấu tích kỉ niệm về trận đánh phục kích vô cùng ác liệt và thắng lợi vẻ vang của trung đoàn 36 và lực lượng vũ trang địa phương trong ngày 17/11/1952 với các địa điểm chính trên trục quốc lộ số 2, chủ yếu trong địa phận xã Chân Mộng và điểm giáp ranh giữa 2 xã: Chân Mộng ( huyện Đoan Hùng) và Trạm Thản ( huyện Phù Ninh).
Để cứu nguy cho mặt trận Tây Bắc, ngày 28/10/1952, Thực dân Pháp tổ chức cuộc hành binh mang tên Lo-ren với một lực lượng lớn bộ binh, dù, cơ giới, pháo binh, công binh tổng cộng khoảng 3 vạn tên đánh lên Phú Thọ, đánh sâu vào hậu phương của ta với nhiều âm mưu thâm độc. Ngày 15/11/1952, sau 2 tuần đánh vào hậu phương của ta, địch vội vã kết thúc cuộc hành quân Lo-ren, rút quân khỏi Phú Thọ.Trên đường rút quân, chúng phải qua địa phận xã Chân Mộng.
Diễn biến trận đánh: Thực hiện chỉ thị của Ban chấp hành trung ương Đảng, Bộ Tổng tham mưu, Ban chỉ huy mặt trận Phú Thọ được thành lập, chỉ đạo quân và dân Phú Thọ phối hợp chặt chẽ với bộ đội chủ lực liên tục đánh địch khiến chúng tổn thất khá nặng. Ngày 15/11/1952, Trung đoàn 36 thuộc đại đoàn 308 (Đại đoàn quân Tiên Phong), từ mặt trận Tây Bắc được lệnh đã cấp tốc vượt qua đoạn đường rừng núi dài hơn 200km (chỉ trong 3 ngày đêm), về đến Phú Thọ. Nhận được điện thoại của tiền phương Bộ Tổng tư lệnh: “Địch bắt đầu rút. Sơn Đông tìm cách đánh ngay” (Sơn Đông là bí danh của Trung đoàn 36 trong chiến dịch Tây Bắc). Không để lỡ cơ hội tiêu diệt địch, phối hợp với Ban chỉ huy Mặt trận Phú Thọ, Trung đoàn 36 đã quyết định tổ chức trận phục kích, chặn đánh địch trên đường quốc lộ 2, đoạn Chân Mộng - Trạm Thản (lúc đó là một thung lũng dài, hẹp, hai bên có nhiều thành vực dựng đứng cao đến 4, 5 m và những dãy đồi thắt lại hai đầu bọc kín thung lũng dài 4 km. Đường quốc lộ 2 từ Chân Mộng đến Trạm Thản chạy theo sườn đồi, những cánh rừng kín đáo chèn lấn ven đường cái, những nương sắn xanh um mọc la liệt trên đồi…là khu vực phục kích lí tưởng), và chỉ trong một đêm( 16/11/1952), Trung đoàn đã tiến vào vị trí một cách an toàn, bí mật.
07h31‘ ngày 17/11/1952, địch bắt đầu rút đến Chân Mộng, để giữ bí mật trận địa, nhiều tổ cảnh giới của ta đã phải lùi vào sâu hơn, tránh địch để đánh vào lực lượng chủ yếu của chúng đang đi phía sau. 09h43‘ khi một số đồng bào ta bị xua đẩy làm bia đỡ đạn và bộ phận 40 xe của địch đi đầu vượt qua Trạm Thản, trên đoạn đường gần 3 km dầy đặc địch với bộ binh hai bên, giữa là xe chở quân chạy chậm chạp, trung đoàn trưởng lập tức hạ lệnh nổ súng.Trong giây lát cả trận địa ầm ầm tiếng nổ của các loại vũ khí. Địch hoàn toàn bị bất ngờ, hàng chục xe bị bốc cháy, hàng trăm tên ngã gục, đội hình tan tác hoảng loạn. Quân ta từ những cánh rừng hai bên đường tràn xuống xông thẳng vào đội hình xe tăng, thiết giáp, bộ binh diệt hết toán địch này đến toán địch khác. Sau nửa giờ chiến đấu, toàn bộ xe tăng, thiết giáp và bộ binh địch lọt vào trận địa đều bị ta tiêu diệt và bị bắt. Trận đánh đầu tiên trong ngày 17/11 kết thúc vào khoảng 10h30‘. 15h30‘ địch tổ chức thu lượm số quân bị thương và dọn đường cho xe sau tiếp tục rút cũng trúng mìn của du kích ta khiến một nửa tiểu đội địch tan xác. 17h00‘ chúng định lợi dụng đêm tối bí mật rút chạy với 15 đoàn xe và một tiểu đoàn thiết giáp nhưng đã bị các chiến sĩ của tiểu đoàn 84 truy kích khiến nhiều xe tăng và thiết giáp của chúng bị phá huỷ. Bọn địch trên một chiếc xe 18 tấn hoảng sợ nhao ra khỏi xe chạy trốn bỏ lại một chiếc xe còn nguyên vẹn.Trận đánh kết thúc vào lúc 21h00‘ sau khi bọn địch bị ta truy đánh đến gần Phú Hộ và co cụm lại ở đó.
Trận đánh Chân Mộng - Trạm Thản diễn ra nhanh gọn bất ngờ đạt hiệu xuất chiến đấu cao: tiêu diệt và làm bị thương 400 tên, bắt sống 84 tên, phá huỷ 44 xe cơ giới, thu nguyên vẹn một xe tăng và thu nhiều quân trang quân dụng của địch, góp phần làm thất bại hoàn toàn cuộc hành quân Lo-ren. 
Chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản nói riêng,việc đánh bại cuộc hành quân Lo-ren của địch nói chung, đã chứng tỏ sự đóng góp lớn lao trực tiếp bằng cả máu xương, sức người, sức của của quân và dân Phú Thọ vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất vui khi nhận được tin chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản, Người đã tặng cho trung đoàn 36 lá cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” khi chiến dịch Tây Bắc kết thúc và dành thời gian gặp gỡ cán bộ chiến sĩ đã lập công trong trận đánh như chiến sĩ đánh xe tăng Trần Văn Thoa, cụ Nguyễn Văn Kính nông dân xã Chân Mộng. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết về trận đánh: “Trận Chân Mộng - Trạm Thản…đánh một đòn sấm sét, tiêu diệt hơn 400 địch và 44 xe cơ giới, bảo vệ hậu phương chiến dịch Tây Bắc, đập tan cuộc hành binh lớn của thực dân Pháp vào vùng căn cứ kháng chiến của ta.Chiến thắng sông Lô 1947, Chiến thắng Tô Vũ 1951, Chiến thắng Chân Mộng- Trạm Thản 1952 chứng tỏ mỗi lần giặc Pháp xâm phạm vùng đất Tổ, chúng đều bị quân và dân Phú Thọ đánh cho thất bại thảm hại”.
Đã hơn nửa thế kỉ trôi qua cùng với biết bao biến động của lịch sử, thiên nhiên, đời sống kinh tế xã hội… song những tên gọi lịch sử của vùng đất của các địa điểm diễn ra trận chiến thắng vang dội ngày17/11/1952 vẫn còn ghi dấu vào lịch sử và trong kí ức của những người dân nơi đây. Hằng năm, vào dịp kỉ niệm chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản, Đảng bộ chính quyền tỉnh Phú Thọ, huyện Đoạn Hùng và xã Chân Mộng tổ chức mít tinh, viếng linh hồn các liệt sĩ, ôn lại nội dung lịch sử của chiến thắng và giáo dục cho các thế hệ trẻ ý nghĩa của một trong những chiến thắng hào hùng của dân tộc.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật trên đường Trường Sơn đã viết bài
“ Tiểu đội xe không kính” Ca ngợi người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống đế quốc mỹ xâm lược. ‘ ‘‘Những chiếc xe từ trong bom rơi 
Ðã về đây họp thành tiểu đội 
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới 
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. ”
Tiểu đội xe không kính
Em có biết tiểu đội xe này không
Hình ảnh người lính trong thơ Đồng chí và Tiểu đội xe không kính cho em cảm nhận gì
Hình ảnh anh bộ độ cụ Hồ dũng cảm yêu đời được tác giả miêu tả vô cùng chân thật qua hai bài như Đồng Chí và Tiểu đội xe không kính.

Trong văn học Việt Nam hiện đại, hình ảnh người lính cầm súng bảo vệ tổ quốc thực sự quan trọng, hình ảnh về anh bộ đội cụ hồ trong những năm đầu chống thực dân Pháp và chiến sĩ giải phóng quân miền Nam thời kỳ đánh Mỹ đã được phản ánh khá là rõ net cùng với những vẻ đẹp khác nhau và nó được thể hiện rõ qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Hình ảnh người lính trong thơ Đồng chí và Tiểu đội xe không kính cho em cảm nhận gì
Hình ảnh anh bộ độ cụ Hồ dũng cảm yêu đời được tác giả miêu tả vô cùng chân thật qua hai bài như Đồng Chí và Tiểu đội xe không kính.


Trong văn học Việt Nam hiện đại, hình ảnh người lính cầm súng bảo vệ tổ quốc thực sự quan trọng, hình ảnh về anh bộ đội cụ hồ trong những năm đầu chống thực dân Pháp và chiến sĩ giải phóng quân miền Nam thời kỳ đánh Mỹ đã được phản ánh khá là rõ net cùng với những vẻ đẹp khác nhau và nó được thể hiện rõ qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Bài 13
Đề tài bộ đội
II. cách vẽ.
Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài ?
Tìm và chọn
nội dung
đề tài
Các bước
vẽ tranh
đề tài
Vẽ phác
Mảng chính mảng phụ
(bố cục)
Vẽ hình vào mảng
Vẽ màu
2
3
4
1
II. CÁCH VẼ TRANH
1
2
3
4
5
Các bức tranh sau theo em bức nào có bố cục đẹp bức nào bố cục chưa đẹp vì sao?
Bài 13
Đề tài bộ đội
II. cách vẽ.
- Bước 2: Vẽ phác mảng chính, mảng phụ.
-Bu?c 3: Dựa vào mảng để vẽ hình.
Bước 4: Vẽ hình cho phù hợp với nội dung đề tài.
-Bước1:Chọn nội dung Bộ đội đi tuần tra:
Bài 13
Đề tài bộ đội
II. cách vẽ.
Bài 13
Đề tài bộ đội
II. cách vẽ.
Tranh của hoạ sĩ
Em có nhận xét gì về bức tranh tình quân dân?
B�I13
Đề tài bộ đội
II. cách vẽ.
Tranh của học sinh
Em hãy sắp xếp đúng các bước vẽ theo mẫu sau ?
Vẽ chi tiết
Vẽ đậm nhạt
Dựng khung hình chung,khung hình riêng
Vẽ nét thẳng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
2
3
4
ĐÁP ÁN ĐÚNG
3,4,1,2
Dựng khung hình chung,khung hình riêng
Vẽ nét thẳng
Vẽ chi tiết
Vẽ đậm nhạt
3
4
1
2
III. Thực hành.
Để thể hiện tình cảm của mình em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Bộ đội Cụ Hồ?

Bài 13
Đề tài bộ đội
Trong khi làm bài tập cô sẽ cho các em nghe những bài hát, bài thơ, về đề tài Bộ đội
Cho học sinh vẽ theo nhóm mỗi bàn một nhóm
BÀI HÁT : MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI
Sáng tác của Nhạc sỹ : Nguyễn Văn Tý
-Hướng dẫn về nhà: về nhà hoàn thành bài ở lớp.
chuẩn bị tiết sau vẽ tiếp tiết 2 vẽ màu.
IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
-Chấm một số bài vẽ của các nhóm.
bài học kết thúc
chúc các thầy cô
và các em mạnh khoẻ
                                                             
Tranh Bùi Xuân Phái và những tác phẩm tiền tỷ tại phiên đấu giá ...
Báo Mới480 × 635Search by image
Tranh Bui Xuan Phai va nhung tac pham tien ty tai phien dau gia hiem gap
Images may be subject to copyright.Get helpSend feedback



nguon VI OLET