Thi kĩ năng CNTT - Ngày hội CNTT 2014 -2015 - Sở GD&ĐT Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS NHƠN THỌ LỚP 6A4 Trang bìa:
NGHE ĐOẠN NHẠC Trang bìa:
Tiết 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI Tiết 1 ( Vẽ hình) Nội dung chính
Giới thiệu bài:
Những hình ảnh này nói về ai ? Giới thiệu bài:
Hình ảnh về các chú bộ đội Việt Nam I. Tìm và chọn đề tài:
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Em hãy kể các hoạt động của anh bộ đội trong thời chiến ? - Em hãy kể các hoạt động của anh bộ đội trong thời bình ? - Chúng ta có những đề tài nào về anh bộ đội ? - Hãy quát sát anh bộ đội với những nét riêng theo sắc phục, quân trang, hình dáng. 1. Quan sát tranh:
Tập luyện trên thao trường I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Quan sát tranh và cho biết các anh bộ đội đang làm gì? Các anh bộ đội đang tập luyện trên thao trường Quan sát tranh:
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Quan sát tranh và cho biết các anh bộ đội đang làm gì? Bộ đội đọc báo Bộ đội sinh hoạt văn nghệ Bộ đội giúp dân chạy lụt Bộ đội hướng dẫn dân trồng lúa 2. Các binh chủng:
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2. Các binh chủng Bộ binh Hải quân Không quân Tăng thiết giáp 3. Vũ khí - phương tiện :
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3. Vũ khí và phương tiện chiến đấu 4. Quân trang - quân dụng:
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4. Quân trang, quân dụng 5. Ghi nhớ:
Có thể vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội, ví dụ: - Vẽ chân dung anh bộ đội. - Bộ đội lao động, học tập, giải trí, … - Bộ đội luyện tập trên thao trường, … Để có được bức tranh đẹp cần quan sát, nhận xét: - Hình ảnh của anh bộ đội ( sắc phục của quân chủng, binh chủng), đặc điểm về quân trang ( quần áo, giày, mũ, ...) - Hình ảnh, kiểu cách các loại vũ khí, phương tiện chiến đấu ( máy bay, tên lửa, súng...) 5. Ghi nhớ I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6. Tranh thao khảo- HS:
TRANH THAM KHẢO CỦA HỌC SINH Tranh tham khảo - Họa sỹ:
TRANH THAM KHẢO CỦA HỌA SĨ VẼ Hoa biển Tranh sơn dầu của họa sĩ Đỗ Sơn Chiến lũy Tranh sơn dầu của họa sĩ Lê Anh Vân Hành quân qua làng Tranh sơn dầu của họa sĩ Dương Bích Liên II. Cách vẽ:
II. CÁCH VẼ Vẽ tranh ta thường tiến hành theo bao nhiêu bước? Đó là những bước nào? 1. Các bước vẽ:
2.Ghi nhớ:
Cách vẽ tranh gồm 4 bước: Bước 1: Tìm và chọn đề tài Bước 2: Vẽ phác Mảng chính, phụ Bước 3: Vẽ hình vào các mảng Bước 4: Vẽ màu 2.Ghi nhớ 3. Lưu ý:
II. CÁCH VẼ TRANH 3. Lưu ý Vẽ phác hình - Vẽ hình người và cảnh vật chính, đồng thời vẽ các hình ảnh phụ cho phù hợp với đề tài đã chọn, nhằm nêu bật chủ đề của tranh. - Chú ý tìm những hình dáng, động tác của mỗi người trong tranh ở các tư thế khác nhau (đứng, ngồi, cúi, chạy,...). - Không nên sắp xếp dàn đều, lộn xộn, mà cần có mảng chính, mảng phụ để tạo nên bố cục chặt chẽ hợp lí cho bức tranh. Vẽ màu - Khi vẽ màu cần tìm màu sắc phù hợp với đề tài. Có thể dùng màu tươi sáng, rực rỡ để làm nổi bật chủ đề của bức tranh. - Chú ý đến độ đậm nhạt của các màu. III. Thực hành:
III. Thực hành. Bài tập: Bằng kiến thức, kỹ năng đã được học em hãy vẽ một bức tranh về đề tài bộ đội, màu sắc tự chọn. Làm bài theo từng cá nhân Nhận xét bài vẽ:
* Hãy quan sát lên bảng và nhận xét các bài vẽ? - Đúng nội dung - Bố cục chặt chẽ - Có sáng tạo. sơ đồ tư duy:
Kết thúc
1. Dặn dò:
DẶN DÒ - Về nhà các em tiếp tục tìm hiểu nội dung về đề tài bộ đội. - Chuẩn bị dụng cụ học vẽ cho bài sau: Vẽ tranh – Đề tài bộ đội (Tiết 2). 2-Hát karaoke:
3. Kết thúc:
nguon VI OLET