1
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
TIẾT 12
GV: Phạm Thị Trang-Trường THPT Bùi Dục Tài
Lớp 10B1
I – Khái niệm về năng lượng:
1.Khái niệm:
Năng lượng là gì?
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1.Khái niệm:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Cơ năng
Nhiệt năng
Quang năng
Điện năng
Hóa năng
Kể tên một số dạng năng lượng mà em biết?
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1.Khái niệm:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Có nhiều dạng năng lượng khác nhau: quang năng, cơ năng, hóa năng, nhiệt năng,…
Trong tế bào có những dạng năng lượng nào? Dạng nào là chủ yếu?
Năng lượng tiền ẩn trong tế bào dưới dạng các liên kết hóa học trong các phân tử hữu cơ hoặc chuyển hóa thành ATP.
HÓA NĂNG
C
C
C
C
GLUCOZO
ĐIỆN NĂNG
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
Màng sinh chất
- -
- -
- -
- -
- -
- -
- -
- -
- -
-
Sự chênh lệch nồng độ các ion trái dấu
DÒNG ĐIỆN SINH HỌC
NHIỆT NĂNG
- Phương trình tổng quát của hô hấp tế bào:
C6H12O6+ 6 O2 → 6 CO2+ 6 H2O + NL (ATP+ nhiệt)
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1.Khái niệm:
2.Các trạng thái tồn tại của năng lượng:
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
Năng lượng trong tự nhiên tồn tại ở những trạng thái nào?
Động năng và thế năng được phân biệt như thế nào?
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1.Khái niệm:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
Thế năng: Là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
2. Các trạng thái tồn tại của năng lượng
Thế năng
Động năng
Qúa trình quang hợp ở cây xanh
Mặt trời
CHẤT HỮU CƠ
QUANG HỢP
Quang năng (động năng)
Hoá năng (thế năng)
CO2
H2O

Động năng có thể chuyển thành thế năng hay không?
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
Thế năng: Là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Thế năng  Động năng.
Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, cuối cùng thành dạng nhiệt năng.
2. Các trạng thái tồn tại của năng lượng:
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm:
2. Các dạng năng lượng
II- Chuyển hóa năng lượng:
1. Khái niệm chuyển hóa năng lượng.
Qúa trình quang hợp ở cây xanh
Mặt trời
CHẤT HỮU CƠ
QUANG HỢP
Quang năng (động năng)
Hoá năng (thế năng)
CO2
H2O
Chuyển hóa năng lượng là gì?
CHƯƠNG III:
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm:
2. Các dạng năng lượng
II- Chuyển hóa năng lượng:
1. Khái niệm chuyển hóa năng lượng.
Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là chuyển hóa năng lượng.
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm:
2. Các dạng năng lượng
II- Chuyển hóa năng lượng:
1. Khái niệm chuyển hóa năng lượng.
2. Chuyển hóa năng lượng trong thế giới sống

Quang hợp


Hô hấp

Hoá năng trong chất hữu cơ
Hoá năng trong liên kết cao năng (ATP)

Nhiệt năng
Quang năng
Điện
năng
- Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào và cơ thể sống
Thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ?
1
2
3
4
Dòng chuyển hóa vật chất và năng lượng trong sinh giới




Cây xanh
Động vật
ăn thịt
Động vật
ăn thực vật
Quang năng
Nhiệt năng
Dòng chuyển hóa vật chất và năng lượng trong sinh giới





Cây xanh
Động vật
ăn thịt
Động vật
ăn thực vật
Quang năng
Nhiệt năng
Nhiệt năng phát tán vào môi trường
Thảo luận nhóm, hoàn thành
sơ đồ?
1
2
3
4

Quang hợp


Hô hấp nội bào

Hoá năng trong chất hữu cơ
Hoá năng trong liên kết cao năng (ATP)

Nhiệt năng
Quang năng
Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào và cơ thể sống
Dòng chuyển hóa vật chất và năng lượng trong sinh giới





Cây xanh
Động vật
ăn thịt
Động vật
ăn thực vật
Quang năng
Nhiệt năng phát tán vào môi trường
Em hãy rút ra kết luận về quá trình chuyển hóa năng lượng?
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm:
2. Các dạng năng lượng
II- Chuyển hóa năng lượng:
1. Khái niệm chuyển hóa năng lượng.
2. Chuyển hóa năng lượng trong thế giới sống
- Dòng năng lượng sinh học là dòng năng lượng trong tế bào, có thể được chuyển từ tế bào này sang tế bào khác hoặc từ cơ thể này sang cơ thể khác.
- Được dự trữ trong các liên kết hóa học.
- Trong tế bào chuyển hóa năng lượng gắn liền với chuyển hóa vật chất.
CHƯƠNG III:
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm:
2. Các dạng năng lượng
II- Chuyển hóa năng lượng:
1. Khái niệm chuyển hóa năng lượng.
2. Chuyển hóa năng lượng trong thế giới sống
III - ATP - Đồng tiền năng lượng của tế bào:
1. Cấu trúc:
III. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
1. Cấu trúc:
Quan sát hình và mô tả cấu trúc hoá học của ATP?
- ATP gồm 1 bazơ Ađênin liên kết với đường ribôzơ và 3 nhóm photphat (trong đó có 2 liên kết cao năng), Mỗi liên kết cao năng bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal.
III. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
1. Cấu trúc:
ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?
ATP  ADP + Pi + năng lượng (7,3 kcal).
E
ATP
ADP
III. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
1. Cấu trúc:
ATP  ADP + Pi + năng lượng (7,3 kcal).
E
ATP
ADP
Một tính chất quan trọng của ATP là dễ biến đổi thuận nghịch để giải phóng và tích lũy năng lượng.
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài 21. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I – Khái niệm về năng lượng:
1. Khái niệm.
2. Các dạng năng lượng.
II- Chuyển hóa năng lượng:
1. Khái niệm chuyển hóa năng lượng.
2. Chuyển hóa năng lượng trong thế giới sống.
III - ATP - Đồng tiền năng lượng của tế bào:
1. Cấu trúc.
2.Chức năng.
ATP VÀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ VÀ DỊ HOÁ
ATP được sử dụng cho các hoạt động nào của tế bào?
2. Chức năng:
- Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào
- Vận chuyển các chất qua màng
- Sinh công cơ học
Em hãy nêu nguyên nhân bệnh béo phì?
Quan sát hình vẽ:
Giải thích hiện tượng Đom đóm phát sáng ?
Kính chúc Q�Y thầy cô, C�C EM M?NH khoẻ, hạnh phúc,TH�NH D?T!
1. Dòng năng lượng trong thế giới sống được bắt đầu từ .(1) ... truyền tới .(2) ... và qua chuỗi thức ăn đi vào động vật rồi cuối cùng trở thành .(3) ... phát tán vào môi trường.
A. (1) - cây xanh; (2) - động vật; (3) - nhiệt năng.
B. (1) - ATP; (2) - chất hữu cơ; (3) - động năng.
C. (1) - hoá năng trong chất hữu cơ; (2) - ATP; (3) - nhiệt năng.
D. (1) - ánh sáng mặt trời; (2) - cây xanh; (3) - nhiệt năng.
3. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
A. nó có các liên kết cao năng.
B. các liên kết cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ.
C. nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài của cơ thể.
D. nó rất bền vững.
5. Các trạng thái tiềm ẩn hay bộc lộ và sinh công của năng lượng được gọi là
hoá năng và nhiệt năng.
thế năng và động năng.
hoá năng và cơ năng.
thế năng và điện năng.
4. ATP được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào vì
A. ATP cung cấp năng lượng phổ biến trong tế bào nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng và tái tạo của nó .
B. Nó chứa liên kết cao năng.
C. Khả năng dự trữ năng lượng của nó nhờ tính bền vững của liên kết photphat cao năng.
D. Nó tham gia vào dòng năng lượng trong tế bào và trong cơ thể
Em đã may mắn, trả lời đúng câu hỏi sau đây thì phần thưởng của em là điểm: 10 điểm
2. Nguồn năng lượng có thể có trong tế bào là
nhiệt năng.
hoá năng.
điện năng.
hoá năng, nhiệt năng và điện năng.
nguon VI OLET