NGỮ VĂN 9
Câu hỏi: Hãy liệt kê các tác giả, tác phẩm thơ hiện đại mà em vừa học, đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 9, tập I? Cho biết chủ đề lớn bao trùm các bài thơ đó là gì?
Chủ đề của các bài thơ: Tình đồng chí, đồng đội, tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước.
TIẾT 63: VĂN BẢN
LÀNG
KIM LÂN
LÀNG- Kim Lân


Tỏc gi?:
Tờn khai sinh l� Nguy?n Van T�i.
Sinh nam (1920- 2007)
Quờ: B?c Ninh
ễng l� nh� van cú s? tru?ng v? truy?n ng?n.
Am hi?u v� g?n bú v?i nụng thụn v� ngu?i nụng dõn.
Là nhà văn có duyên với Điện ảnh,đã từng đóng các vai :
1.Thống Lý Pá Tra trong phim “Vợ chồng A Phủ”.
2.Lão Hạc trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”.
3.Lý Cựu trong phim “Chị Dậu”.
4. Lão Pẩu trong phim “Con vá”.
Kim Lân trong phim “Vợ chồng A Phủ ”
Kim Lân trong phim :
“Làng Vũ Đại ngày ấy”
Kim Lân trong phim :
“Chị Dậu ”
Kim Lân trong phim
“ Con vá”
- Một số tác phẩm tiêu biểu : “Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Đứa con người vợ lẽ”...
*Sự nghiệp sáng tác:
Tác phẩm:
Viết năm 1948. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phần 1: Từ đầu … “Vui quá” Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Phần 2: Từ chỗ “Ông lão náo nức…” đến “đôi phần”: Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian.
- Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu của ông Hai khi nghe tin làng mình không phải theo Việt gian.
Bố cục
Ông Hai ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng: nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng với bà con trên đó. Bỗng một hôm, ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian. Ông đau khổ, cả gia đình ông buồn. Khi tin đồn được cải chính làng ông là làng kháng chiến. Ông vô cùng sung sướng khoe nhà ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi.
Tóm tắt truyện
NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ
CUỘC SỐNG NGƯỜI NÔNG DÂN NHỮNG NGÀY ĐẦU TẢN CƯ
CỔNG LÀNG CHỢ DẦU
Tình huống truyện


HS đọc từ:“ Ông Hai đặt bát nước….đến theo Tây còn giết gì nữa”. SGK/ 164, 165




Tình huống 1: ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc .
(thắt nút)

Ông Hai đau xót, dằn vặt, tủi hổ, bế tắc.

Tình yêu làng, yêu nước





HS đọc từ:“ Khoảng 3 giờ chiều….đến toàn là sai mục đích cả”.
SGK/ 170, 171




- Tình huống hai: ông Hai nghe tin làng theo giặc được cải chính (mở nút).
 Ông Hai sung sướng, hạnh phúc.
> Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu kháng chiến, yêu nước.



Bài tập trắc nghiệm
1. Tác phẩm “ Làng” được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Trong kháng chiến chống Mỹ.
B. Trong thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp.
C. Khi miền Bắc đang xây dựng xã hội chủ nghĩa.
D. Khi đất nước được giải phóng.
B
2. “ Làng”của Kim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây?
A.Tiểu thuyết B.Hồi kí
C.Truyện ngắn D.Tuỳ bút
C
3. Đề tài của truyện ngắn “ Làng” là?
A. Người tri thức. B. Người phụ nữ.
C. Người nông dân. D. Người lính.
C
4. Phương thức biểu đạt của truyện ngắn“ Làng” là gì?
A. Miêu tả.
B. Miêu tả kết hợp tự sự.
C. Miêu tả kết hợp biểu cảm.
D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
D
5. Truyện ngắn “Làng”, được kể bằng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba.

B
Dặn dò
Đọc phần còn lại và tóm tắt nội dung
Kể tóm tắt lại được đoạn trích bằng lời văn của mình.
Tìm hiểu về nhân vật ông Hai
TIẾT 64: VĂN BẢN
LÀNG
(Tiếp theo)
Nhân vật ông Hai
 Ông yêu làng, yêu kháng chiến, yêu nước tha thiết, mãnh liệt.
a. Giới thiệu chung:.
- Đi tản cư:
+ Luôn nhớ về làng, hay đi khoe làng.
+ Quan tâm tình hình chính sự.
+ Vui buồn cùng tin tức kháng chiến.
b. Khi nghe tin làng theo giặc.
5 thời điểm
Khi vừa
nghe tin
làng
theo giặc
Khi ông
về nhà
Ba bốn
ngày sau
đó
Khi bà
chủ nhà
đánh tiếng
đuổi đi
Khi nói
Chuyện
với đứa
con nhỏ
Lúc mới nghe tin:
+ Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, không thở được.
+ “Khi dần tỉnh, hỏi lại… .
 Bàng hoàng, sững sờ, bất ngờ và đau đớn.
Lúc về đến nhà:
+ Nhìn con, ông tủi thân, nước mắt ông tràn ra.
+ Căm giận, nắm lấy hai tay rít lên: … giống Việt gian nhục nhã thế này.=> Xấu hổ, tủi nhục, thương mình, thương con.
Những ngày sau đó:
+ Chẳng dám đi đâu, nghe nhắc đến từ Tây, Việt gian, cam nhông ông lại nghĩ người ta nhắc đến làng ông
=> Tâm trạng sợ hãi, lo lắng ám ảnh khôn nguôi khiến ông đau đớn tột cùng.
Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi đi:
+ “Biết đi đâu bây giờ?, Hay là quay về làng nhưng cả làng theo Việt gian mất rồi…
 Tình thế bế tắc.
+ “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù.”
Một quyết định đau đớn, tuyệt vọng
Là chuyển biến mới mẻ trong nhận thức của người nông dân.
 Sử dụng độc thoại nội tâm và miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc qua suy nghĩ, lời nói…
=> Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu kháng chiến, tình yên đất nước.
 Ngôn ngữ đối thoại
* Ông Hai trò chuyện với đứa con út:
- Nhà ta ở làng chợ Dầu
- Ủng hộ cụ Hồ.
=> Nhận thức đúng đắn của người nông dân: sẵn sàng hi sinh, ủng hộ kháng chiến.
c. Khi nghe tin làng được cải chính.
- Miêu tả ngoại hình, hành động.
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.
- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.
- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà cho các con.
- Ngôn ngữ đối thoại.
- Miêu tả ngoại hình, hành động.
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.
- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.
- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà cho các con.
- Ngôn ngữ đối thoại.
- Đi khoe nhà ông bị giặc đốt.
 Tình yêu làng hòa chung với tình yêu cách mạng, tình yêu nước.
 Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước, tình yêu kháng chiến.
GHI NHỚ
Tổng kết.
Tạo tình huống truyện gay cấn.
Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực , sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời nói.
Tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Nghệ thuật:
Ý nghĩa
Khởi động
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Từ khóa
1.Tạm rời nơi cư trú đến vùng khác…?
2. Sửa lại, nói cho đúng sự thật?
3. Không giữ đúng như lời, thiếu trung thực,
thay lòng đổi dạ?
4. Phong trào dạy chữ quốc ngữ, thanh toán nạn mù chữ
sau cách mạng?

5. Huyện ở phía nam tỉnh Bắc Ninh nay thuộc Hà Nội?

6.Dáng đi cắm cúi, nhanh ,vội?
Làng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, có tên chữ là
Phù Lưu…còn đựợc gọi là làng gì? Hãy tìm ô chữ hàng
dọc có tên gọi trên?
Luyện tập:
Bài tập 1:
? Em hãy cho biết trong đoạn văn sau tác giả đã dùng hình thức gì để miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai?
" Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu mới rặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ..."
→ Tả tâm trạng qua những đặc điểm về ngoại hình
Bài tập :
Có ý kiến cho rằng: Kim Lân đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, cách miêu tả tâm lý và tâm trạng nhân vật.
Theo em ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A
IV. LUYỆN TẬP:
? Tại sao nhan đề tác phẩm lại là “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu”. Hãy giải thích nhan đề tác phẩm?
Tại vì tác giả muốn điển hình hóa, khái quát hóa từ một làng quê cụ thể, từ một người nông dân cụ thể để qua đó nói lên hoàn cảnh chung của đất nước Việt Nam. Vì làng quê chính là hình ảnh của đất nước thu nhỏ.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Diễn biến tâm trạng ông Hai.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện.
+ Xây dựng tình huống.
+ Miêu tả tâm lí .
- Ý nghĩa của truyện.
- Hoàn thành bài tập 1, 2 vào vở bài tập.
1. Nội dung học tập:
2. Luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
Lấy ví dụ trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
1. Nội dung chuẩn bị:
nguon VI OLET