KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
CHƯƠNG II
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
? X�c d?nh v? trí c?a d?i ơn hịa
( Ơn d?i)
* V? trí: N?m gi?a d?i nĩng v� d?i l?nh, kho?ng t? chí tuy?n d?n vịng c?c ? c? hai b�n c?u.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Hình 13.1 – Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa
? X�c d?nh ph?n d?t n?i c?a d?i ơn hịa tr�n hình13 .1 .
So s�nh di?n tích d?t n?i ? hai b�n c?u.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu

Nhiệt độ và lượng mưa ở đới Ôn hòa so với đới Nóng và đới Lạnh như thế nào ?
Như vậy khí hậu ở đới Ôn hòa có thật sự ôn hòa hay không? Tại sao?
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
Nguyên nhân:
+ Vị trí địa lí: nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
Biểu hiện:
+ Về nhiệt độ: không quá nóng như đới nóng, không quá lạnh như đới lạnh (100 C)
+ Về lượng mưa: không nhiều như đới nóng, không ít như đới lạnh (676mm)
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
- Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng.

?Quan sát hình, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa.
Hình 13.1 – Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa
H13.1 - Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa
Vị trí trung gian giữa khối khí hải dương ấm ẩm với khối khí lục địa lạnh khô. Trung gian giữa khối khí chí tuyến nóng khô với khối khí cực lục địa lạnh
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới lạnh và khí hậu đới nóng.

- Thời tiết thay đổi thất thường.

Gây ngập lụt Hậu quả sau cơn bão
Sương mù
Cháy rừng
Nhiệt độ tăng cao đột ngột -> gây cháy
Nhiệt độ giảm đột ngột xuống rất thấp ->Tuyết rơi
Thời tiết thay đổi thất thường
Nhiệt độ gỉam
đột ngột
Thời tiết luôn
biến động
Gío Tây ôn đới và
Dòng biển nóng
Đợt khí nóng
tràn lên
Nhiệt độ tăng
lên rất cao
Đợt khí lạnh
tràn xuống
Nguyên nhân
.
Khí hậu:
- Ôn hòa : (nhiệt độ, lượng mưa ở mức trung bình so với đới nóng và đới lạnh).
- Biến động thất thường.
- Thời tiết khó dự báo.
Nguyên nhân:
- Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
- Ảnh hưởng của các khối khí ở đới nóng và đới lạnh.
- Sự phân bố giữa lục địa và đại dương: (Gió Tây ôn đới; dòng biển).
1. KHÍ HẬU:
-
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
a) Phõn húa theo th?i gian
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
a) Phõn húa theo th?i gian.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
a) Phõn húa theo th?i gian.
b) Phõn húa theo khụng gian.
- Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
Nhóm 1: Môi trường ôn đới hải dương
Nhóm 2: Môi trường ôn đới lục địa.
Nhóm 3: Môi trường Địa Trung Hải.
Thời gian
5 phút
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ôn đới Hải dương
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ôn đới lục địa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ven Địa Trung Hải
Quan sát 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, kết hợp kênh chữ . Hoàn thành nội dung vào bảng sau:
6
16
10,80C
Mưa nhiều quanh năm
- 10
19
40C
Mưa ít
10
28
17,30C
Mưa nhiều vào thu - đông
Mùa đông ấm, hạ mát và mưa nhiều quanh năm
Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng, mưa ít
Mùa đông ấm, hạ nóng mưa nhiều vào thu - đông
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
ở ôn đới lục địa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
ở ôn đới lục địa
?Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa.
A. Rừng lá rộng
B. Rừng hỗn giao
C. Rừng lá kim
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông do ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới
Phân hóa theo chiều Bắc - Nam
2. Rừng hỗn giao
1. Rừng lá kim
4. Rừng cây bụi gai
3. Thảo nguyên
Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
a) Phõn húa theo th?i gian
b) Phõn húa theo khụng gian
- Từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ: Rừng lá kim => rừng hỗn giao => thảo nguyên => rừng cây bụi gai.
- Từ Đông sang Tây theo ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới: Rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim.
Câu 1: Ở môi trường đới ôn hòa kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
A. Môi trường ôn đới hải dương
B. Môi trường địa trung hải
C. Môi trường ôn đới lục địa
D. Môi trường hoang mạc ôn đới
CỦNG CỐ
Câu 2: Điền những từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: “Ôn đới lục địa, địa trung hải, ôn đới hải dương ”
-> MÔI TRƯỜNG……………………………………: ẨM ƯỚT QUANH NĂM, MÙA HẠ MÁT MẺ, MÙA ĐÔNG KHÔNG LẠNH LẮM.
ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG
MÔI TRƯỜNG…………………………………: MÙA ĐÔNG LẠNH VÀ TUYẾT RƠI NHIỀU, MÙA HẠ NÓNG.
MÔI TRƯỜNG……………………………: MÙA HẠ NÓNG KHÔ, MÙA ĐÔNG ẤM ÁP, MƯA VÀO
MÙA THU – ĐÔNG
ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA
ĐỊA TRUNG HẢI
C
Câu 3: Sự phân hóa theo không gian của môi trường đới ôn hòa được thể hiện:
A. Từ thấp lên cao
B. Từ Đông Nam lên Tây Bắc
C. T? T�y b?c xu?ng Dơng Nam
D. Từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam
D
Hướng dẫn.
Về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập Địa Lí 7 bài 13.
2. Chuẩn bị trước bài 17 trả lời các câu hỏi trong vở bài tập Địa lí 7 bài 17.
Sưu tầm các hình ảnh về ô nhiễm môi trường .
Các giải pháp để phát triển kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường.
- Liên hệ ở Việt Nam và Hà nội.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh!
nguon VI OLET