Nước Mĩ nằm gần hoàn toàn trong Tây bán cầu có diện tích khoảng 9, 83 tri?u km2, dân số 305 tri?u người.
Bản đồ thế giới


4
USA
Hãy trình bày những hiểu biết của em
về nước Mỹ ?
Lãnh thổ Hoa Kỳ gồm phần rộng lớn ở Trung tâm Bắc Mỹ bán đảo Alaska và quần đảo Hawaii
 Nằm ở bán cầu Tây
Giữa hai đại dương lớn Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Tiếp giáp: Canada,Mê-hi-cô
Số dân:
diện tích:

Cầu cổng vàng Sanfrancisco
Nigara
Đại Ấn Hoa Kỳ
Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới




1. Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
2. Chính sách mới của
Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
1.Tình hình kinh tế
Nước Mĩ trong những năm
1929-1939
Tình hình chính trị xã hội
Nước Mĩ trong những năm
1929-1939
Theo các bạn, hai bức ảnh trên nói lên điều gì?










H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành công nghiệp chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.
I.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939


1. Tình hình kinh tế

Sau chiến tranh thế giới I  “cơ hội vàng” + cải tiến kĩ thuật, mở rộng sản xuất  kinh tế phồn vinh

sản xuất chạy theo lợi nhuận  sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành
không có kế hoạch dài hạn để cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng

Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Bạn hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ?
Giàu có
Nghèo đói
9
Hình 65
Hình 67
2.tình hình chính trị xã hội


chính phủ của đảng cộng hòa đề cao sự phồn Vinh của nền kinh tế
đàn áp ngăn chặn công nhân đấu tranh
II. Nước Mĩ trong những năm
1929-1939

Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
a. Nguyên nhân
Dô sản xuất chạy theo lợi nhuận phát triển không đồng bộ giữa các ngành mất cân đối giữa cung và cầu dẫn đến hàng hóa kế thừa
b. Khủng hoảng kinh tế
29/10/1929 khủng hoảng diễn ra tại Mỹ bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng giá cổ phiếu sụt xuống 80% hàng triệu người mất sạch tiền tiết kiệm
1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao


Hậu quả:
sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với 1929
11,5 vạn công ty thương nghiệp 58 công ty đường sắt bị phá sản
10 vạn ngân hàng phải đóng cửa 75% nông trại bị phá sản hàng chục triệu người bị thất nghiệp phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan lan rộng toàn nước Mỹ
Vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên mức cao nhất trong những năm 1932 – 1933?


- Đây là thời kì khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng nhất ở Mĩ. 
- Đây là cuộc khủng hoảng "thừa" cung vượt quá cầu. Mĩ là nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, tập trung mũi nhọn vào kinh tế hàng hóa thay vì kinh tế quân sự như trước đây. Vì vậy, khi cuộc khủng hoảng diễn ra, Mĩ là nước đầu tiên phải gánh chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng.
Nigara
Đại Ấn Hoa Kỳ
Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới




1. Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
2. Chính sách mới của
Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
1.Tình hình kinh tế
Nước Mĩ trong những năm
1929-1939
Tình hình chính trị xã hội
Nước Mĩ trong những năm
1929-1939
Theo các bạn, hai bức ảnh trên nói lên điều gì?










H65. Bãi đỗ xe ở Niu-Oóc (1928)
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Hình 65: Bức ảnh bãi đỗ xe ô tô dài vô tận, phía xa là những tòa nhà sầm uất. Điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo ô tô, một trong những ngành sản xuất quan trọng tạo nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. Ngành công nghiệp chế tạo ô tô có tác động rất lớn thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Hình 66: Bức ảnh công nhân đang xây dựng nhà cao ốc, ở phía xa là tòa nhà cao chọc trời được xây dựng trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đó là một trong những hình ảnh cho thấy sự phồn vinh của kinh tế Mĩ.
I.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939


1. Tình hình kinh tế

Sau chiến tranh thế giới I  “cơ hội vàng” + cải tiến kĩ thuật, mở rộng sản xuất  kinh tế phồn vinh

sản xuất chạy theo lợi nhuận  sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành
không có kế hoạch dài hạn để cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng

Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Bạn hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ?
Giàu có
Nghèo đói
9
Hình 65
Hình 67
2.tình hình chính trị xã hội


chính phủ của đảng cộng hòa đề cao sự phồn Vinh của nền kinh tế
đàn áp ngăn chặn công nhân đấu tranh
II. Nước Mĩ trong những năm
1929-1939

Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
a. Nguyên nhân
Dô sản xuất chạy theo lợi nhuận phát triển không đồng bộ giữa các ngành mất cân đối giữa cung và cầu dẫn đến hàng hóa kế thừa
b. Khủng hoảng kinh tế
29/10/1929 khủng hoảng diễn ra tại Mỹ bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng giá cổ phiếu sụt xuống 80% hàng triệu người mất sạch tiền tiết kiệm
1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao


Hậu quả:
sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với 1929
11,5 vạn công ty thương nghiệp 58 công ty đường sắt bị phá sản
10 vạn ngân hàng phải đóng cửa 75% nông trại bị phá sản hàng chục triệu người bị thất nghiệp phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan lan rộng toàn nước Mỹ
Vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên mức cao nhất trong những năm 1932 – 1933?


- Đây là thời kì khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng nhất ở Mĩ. 
- Đây là cuộc khủng hoảng "thừa" cung vượt quá cầu. Mĩ là nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, tập trung mũi nhọn vào kinh tế hàng hóa thay vì kinh tế quân sự như trước đây. Vì vậy, khi cuộc khủng hoảng diễn ra, Mĩ là nước đầu tiên phải gánh chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng.
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
12




Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp công nhân, những người lao động làm thuê, nông dân … và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói”, yêu cầu được trợ cấp thất nghiệp …




15
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
2.Chính sách mới của tổng thống Rudoven:
Franklin Delano Roosevelt 

Cuối năm 1932, Ru–dơ–ven đắc cử Tổng thống và thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp( 1933-1945), được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
16
Nội dung Chính sách mới
“ Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội”.



17
2.Chính sách mới của tổng thống Mĩ ru-dơ-ven
năm 1932 tổng thống Roosevelt đã thực hiện chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng nội dung:
Đối nội:
+nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
+ giải quyết nạn thất nghiệp phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật: ngân hàng phục hưng công nghiệp điều chỉnh nông nghiệp đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất.

Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng
của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
24,9%
14,3%
1933
18
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
1937
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
tác động:
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp
+Khôi phục sản xuất xoa dịu mâu thuẫn xã hội
+thu nhập quốc dân tăng liên tục góp phần làm cho nước Mỹ duy trì được chế độ dcts
Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” cải thiện quan hệ với các nước Mỹ Latinh
+ 1933, công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên xô
+ Trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mỹ
1
2
3
4
5
6
7
8
1`
2`
3`
5`
6`
7`
8`
4`
TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT
23
Lịch Sử 8
Luật chơi như sau

- ô chữ gồm 8 ô hàng ngang
Mỗi đội chơi được quyền lựa chọn bất kì 1 ô hàng ngang
Trả lời đúng 1 ô hàng ngang được cộng 10 điểm. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời thuộc về đội chơi còn lại.
24
C
N
Câu 1: Đây là một chính sách đã giúp Mĩ thoát khỏi
cuộc khủng hoảng kinh tế?
Câu 2: Việt Nam và Mĩ tuyên bố chính thức bình thường
hóa quan hệ từ năm nào?
Câu 3:Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra đầu tiên ở lĩnh
vực này sau đó lan nhanh sang các ngành kinh tế khác?
Câu 4 : Tổ chức này đã lãnh đạo phong trào công nhân
ở Mĩ đấu tranh.
Câu 5 Ông là người đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
Câu 6: Đây là từ chỉ quan hệ Mĩ và Việt Nam
từ năm 1954 đến năm 1975?


Câu 7 : Đây là một ngành công nghiệp quan trọng
góp phần tạo nên sự phồn thịnh của nước Mĩ
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?


Câu 8: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu
trong cuộc khủng hoảng (1929 - 1933)?
1
2
3
4
5
6
7
8
1`
2`
3`
5`
6`
7`
8`
4`
TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT
25
nguon VI OLET