TIET 13. UNG DUNG CONG NGHE VI SINH TRONG SAN XUAT PHAN BON
Trang bìa
Trang bìa
Ảnh
Hình vẽ
TIẾT 13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
I/. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT
1. Công nghệ vi sinh
I/. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT
1. Công nghệ vi sinh
- Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm phục vu đời sống và phát triển kinh tế xã hội. - Bằng công nghệ này, người ta đã sản xuất ra các loại phân: phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh chuyển hóa lân và phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
2. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật
I/. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT
2. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật
Hình vẽ
Ảnh
Hình vẽ
Hình vẽ
Ảnh
Hình vẽ
Hình vẽ
Ảnh
Hình vẽ
Hình vẽ
Ảnh
3. Dây chuyền sản xuất phân bón
Dây chuyền sản xuất phân bón
Ảnh
Nghiền than bùn
Ảnh
Dây chuyền trộn phân
Ảnh
Dây chuyền đóng bao
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
1. Phân vi vinh vật cố định đạm
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
- Khái niệm: Là loại phân bón có chứa các chủng vi sinh vật có khả năng cố định nitơ tự do chuyển thành đạm cho cây trồng
1. Phân vi vinh vật cố định đạm
Hình vẽ
Các loại phân vi sinh vật cố định đạm
Hình vẽ
- Nitragin: Chứa chủng vi sinh vật cố định đạm cộng sinh với rễ cây họ Đậu ( Vi khuẩn Rhizobium hay vi khuẩn nốt sần) - Azogin: Chứa chủng vi sinh vật cố định đạm hội sinh với rễ cây lúa( Vi khuẩn Azotobacterin)
- Nêu thành phần của phân vsv cố định đạm: Thành phần của phân vsv cố định đạm: + VSV cố định đạm + Than bùn khô, nghiền nhỏ + Các nguyên tố khoáng đa, vi lượng
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
1. Phân vi vinh vật cố định đạm
Nêu cách sử dụng phân VSV cố định đạm
Hình vẽ
- Phân vi sinh vật cố định đạm có thể dùng để tẩm hạt giống trước khi gieo trồng hoặc bón trực tiếp vào đất. - Tẩm hạt giống cần được tiến hành ở nơi râm mát, tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời có thể làm chết vi sinh vật. - Sau khi tẩm, hạt giống cần được gieo trồng và vùi vào đất ngay.
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
1. Phân vi vinh vật cố định đạm
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
Hình vẽ
Gồm 2 loại: - Photphobacterin: Chứa vi sinh vật chuyển hoá lân hữu cơ thành vô cơ - Phân lân hữu cơ vi sinh: Chứa vi sinh vật chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
1. Phân vi vinh vật cố định đạm
Thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất
Hình vẽ
Thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất: - Than bùn khô, nghiền nhỏ - Bột phôtphorit hoặc apatit( 2 loại quặng giàu phôtpho) - Các nguyên tố khoáng đa, vi lượng - Vi sinh vật chuyển hoá lân khó tiêu thành lân dễ tiêu( mỗi gam phân có khoảng 0,5 tỉ vi khuẩn)
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
Cách sử dụng
Hình vẽ
Cách sử dụng: - Tẩm hạt giống trước khi gieo trồng - Bón trực tiếp vào đất
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
3. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
- Là loại phân bón có chứa các loài vsv phân giải chất hữu cơ - Thành phần: + Chất nền (than bùn và xác thực vật) + Khoáng và vi lượng + VSV phân giải chất hữu cơ - Các loại phân bón thường dùng: Estrasol, Mana - Cách sử dụng: bón trực tiếp vào đất hoặc trộn ủ cùng với phân chuồng
II/. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG
3. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
III/. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài
1. Hướng dẫn học bài
III/. DẶN DÒ
- Học bài - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau: " Tiết 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón"
2. Kết bài
Ảnh
Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của thầy cô và các em!
nguon VI OLET