Bài 13
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng
Phân vi sinh vật cố định đạm:

* Là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu, hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác

- Một số loại phân vi sinh vật cố định đạm thường gặp :
Phân VSV cố định đạm: Nitragin
Phân VSV cố định đạm: Azogin (dạng nước)
- Thành phần của phần Nitragin:
VSV nốt sần cây họ đậu
( thành phần chính )
+
+
Chất nền (chủ yếu là than bùn)
Chất khoáng và các nguyên tố vi lượng
Phân Nitragin
- Thành phần của phân Azogin:
VSV sống hội sinh với cây lúa
( thành phần chính )
+
+
Chất nền (chủ yếu là than bùn)
Chất khoáng, các nguyên tố vi lượng
Phân Azogin
- Cách Sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm:
+ Trộn, tẩm vào hạt giống trước khi gieo
+ Bón trực tiếp vào đất
Lưu ý
Tránh ánh nắng trực tiếp làm chết vi sinh vật.
* Một số điều chú ý khi sử dụng phân vi sinh vật
* Khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời gian sử dụng được ghi trên bao bì.
* Chế phẩm vi sinh vật là một vật liệu sống, nếu cất giữ trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 300C hoặc ở nơi có ánh sáng chiếu vào trực tiếp thì một số vi sinh vật bị chết.
* Nồng độ sử dụng :100 kg hạt giống trộn với 1 kg phân vi sinh vật.



* Có thể dùng phân Nitragin bón cho các cây trồng khác không phải cây họ Đậu được không? Tại sao?

Trả lời: Không

Giải thích: Vì, vi sinh vật nốt sần cây họ Đậu có khả năng biến đổi nitơ tự do thành NH3 khi có sắc tố màu hồng ở nốt sần cây họ Đậu mà ở các cây trồng khác không có. Do đó bón phân Nitragin cho các cây trồng khác không mang lại hiệu quả.


BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG MÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET