Bài 13
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ
1. Cơ cấu ngành dịch vụ
Đọc thông tin SGK trang 47, 48
Dịch vụ là ngành như thế nào ?
Kể tên các nhóm ngành trong dịch vụ.
- Chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng.
Hình 13.1. Biểu đồ cơ cấu GDP của các ngành dịch vụ năm 2002 ( % )
51%
26,8%
22,2%
39,9%
33%
27,1%
Khách sạn
Siêu thị
sửa chữa ô tô
Quan sát các bức ảnh trên em cho biết chúng thuộc loại hình dịch vụ gì ?
Dịch vụ tiêu dùng
Dịch vụ sản xuất
Dịch vụ công cộng
I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế
1. Cơ cấu ngành dịch vụ
- Dịch vụ là các hoạt động, đáp ứng nhu cầu, sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Cơ cấu ngành gồm : Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng.
- Kinh tế càng phát triển, thì dịch vụ càng đa dạng.
Qua các bức ảnh dưới đây, kết hợp cùng SGK cho biết vai trò của dịch vụ trong đời sống và sản xuất ?
+ Trong sản xuất: giúp các nhà kinh doanh chỉ đạo sản xuất, tạo cầu nối cho cơ sở sản xuất, giữa các vùng, giữa nước ta với các nước khác trên thế giới.
+ Trong đời sống: truyền tải thông tin kịp thời, chính xác giúp cho con người xích lại gần nhau, giảm khoảng cách không gian lãnh thổ,...
Phân tích vai trò của ngành bưu chính - viễn thông trong sản xuất và đời sống
2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và các ngành kinh tế .
- Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong nước và ngoài nước .
- Tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn.
II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA
1. Đặc điểm phát triển
Nguồn: Tổng cục thống kê-nhà xuất bản thống kê 2017
Nhận xét lao động tham gia ngành nông nghiệp và dịch vụ năm 1016 với cơ cấu GDP tạo ra cùng năm.
Tỉ trọng dịch vụ trong GDP của Việt Nam và một số nước trên thế giới ( năm 2002 )
So sánh tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của nước ta với các nước trong khu vực và thế giới ?
=> So với các nước trong khu vực và các nước phát triển thì còn thấp.
1. Đặc điểm phát triển
- Khu vực dịch vụ mới thu hút 25% lao động nhưng chiếm tỉ trọng trong cơ cấu GDP 38,5% (2002).
- Ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng đa dạng hơn.
Nêu các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.
Trình độ công nghệ cao.
Lao động lành nghề.
Cơ sở kĩ thuật tốt.
 Thách thức trong phát triển các hoạt động dịch vụ ở Việt Nam.
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẦU MỐI GIAO THÔNG
TRUNG TÂM BƯU CHÍNH-VIỄN THÔNG VÀ THƯƠNG MẠI LỚN
ĐẦU MỐI GIAO THÔNG
TRUNG TÂM BƯU CHÍNH-VIỄN THÔNG VÀ THƯƠNG MẠI LỚN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HÀ NỘI TRUNG TÂM DỊCH VỤ LỚN NHẤT PHÍA BẮC
TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM DỊCH VỤ LỚN NHẤT PHÍA NAM
Dịch vụ ở Thành Phố
Dịch vụ ở Nông thôn
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Giao thông
Bưu chính
Giao thông thời xưa
Giao thông ngày nay
Chợ ngày xưa
Chợ ngày nay
- Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư và sự phát triển kinh tế.
2. Đặc điểm phân bố
- Dịch vụ ở nước ta phân bố không đều.
- TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm dịch vụ và đa dạng nhất cả nước.
Câu 1. Ngành nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ công cộng ?
Thương nghiệp.
B. Giao thông vận tải.
C. Khách sạn, nhà hàng.
D. Giáo dục, y tế.
Câu 2. Hai trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch lớn và đa dạng nhất nước ta là
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
B. Đà Nẵng và Hà Nội.
C. Hải Phòng và Cần Thơ.
D. Vũng Tàu và Đà Nẵng.
Chọn câu đúng nhất
Câu 3. Dịch vụ sản xuất ở nước ta gồm
A. dịch vụ sữa chữa, khách sạn, nhà hàng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, thương nghiệp.
B. kinh doanh tài sản, thương nghiệp, dịch vụ sữa chữa, khách sạn, nhà hàng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.
C. tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, thương nghiệp, dịch vụ sữa chữa, khách sạn, nhà hàng.
D. giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn.
Câu 4. Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ phụ thuộc vào:
A. Trình độ dân trí, kinh tế phát triển, đầu mối giao thông.
B. Phân bố dân cư, kinh tế phát triển, đầu mối giao thông.
C. Phân bố dân cư, phân bố tài nguyên, mật độ dân số.
D. Trình độ dân trí, mật độ dân số, phân bố tài nguyên.
Chuẩn bị nội dung Bài 14
GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Mục II. Nội dung bưu chính ( Học sinh tự học )
Mục I
Soạn theo thống nhất đầu năm
nguon VI OLET