sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
Kiểm tra bài cũ
Số lượng các loại giao tử của F1
Tỉ lệ phân ly kiểu gen ở F2
Số lượng các loại kiểu gen ở F2
Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2
Số lượng các loại kiểu hình ở F2
Viết công thức tổng quát của phép lai với n cặp gen dị hợp trong trường hợp phân li độc lập ?
Số loại giao tử là :
Tỉ lệ giao tử ABDF là:
Số loại kiểu gen ở đời sau là :
Tỉ lệ kiểu gen AaBbDDff là:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdFf có thể
cho bao nhiêu loại giao tử ,tỉ lệ giao
tử ABDF là bao nhiêu? Khi kết hợp
với kiểu gen cùng loại thì tạo ra bao
nhiêu kiểu gen và kiểu gen
AaBbDDff chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. Tương tác gen.
- Là các gen thuộc các locus khác nhau.
I. Khái niệm gen không alen.
- Các dạng tương tác của các gen không alen: + Bổ sung
+ Cộng gộp
+ át chế
II. Tác động của nhiều gen lên một tính trạng :

1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen (bổ trợ) :
a) Thí nghiệm :
VD1: Lai đậu thơm hoa trắng x đậu thơm đỏ
PT/C : Trắng x đỏ ? F1 : 100% đỏ
F1 x F1 ? F2 : 9đỏ : 7 trắng
VD2: Lai bí tròn x bí tròn
PT/C : Tròn x tròn ? F1 100% dẹt
F1 x F1 ? F2 : 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài
VD3: Gà mào hạt đậu x gà mào hoa hồng
PT/C : Hạt đậu x hoa hồng ? F1 :100% hạt đào
F1 x F1 ? F2 : 9 hạt đào : 3 hoa hồng : 3 hạt đậu : 1 hình lá
VD4: Chuột lông đen x chuột lông trắng
PT/C : đen x trắng ? F1 : 100% xám
F1 x F1 ? F2 : 9 xám : 3 đen : 4 trắng
Khác với kết quả phép lai một cặp tính trạng của Menden
PTC :

F1 :
F2 :
b. Giải thích ví dụ di truyền hình dạng quả ở bí ngô

* Giải thích: cơ sở tế bào học.
- F2 = 9 + 6 + 1 = 16 tổ hợp = 4 giao tử ♂ F1 x 4 giao tử ♀ F1
F1 dị hợp tử 2 cặp gen (vd: AaBb).
F1= 100% AaBb (Bí dẹt)  2 cặp gen không alen qui định 1 tính trạng
Có hiện tượng tương tác gen.
F1 = AaBb x AaBb
F2 = 9 (A – B –):
3 (A – bb)
3 (aaB –)
1 (aabb) :
9/16 bí dẹt (có sự tương tác của 2 gen trội A và B)
6/16 bí tròn (chỉ có 1 gen trội A hoặc B trong k/gen)
1/16 bí dài (có sự tương tác của 2 gen lặn a và b)
F1 : 100% AaBb  Pt/c : AAbb x aaBB
(Bí dẹt) (Bí tròn) (Bí tròn)
Sơ đồ lai từ P  F1, F2 :
PTC : AAbb x aaBB
GP : Ab aB
F1 : 100% AaBb (Bí dẹt)
F1 x F1 : AaBb x AaBb
GF1: AB : Ab : aB : ab
F2 : Lập bảng tổ hợp:
Tỉ lệ kiểu gen
1 AABB
2 AaBB
2 AABb
4 AaBb
1 AAbb
2 Aabb
1 aabb
9/16 (A – B – ) Bí dẹt
1aaBB
2 aaBb
6/16 (aaB –) Bí tròn
1/16 aabb Bí dài
Tỉ lệ kiểu hình
(A – bb)
*Cơ sở sinh hóa
Enzyme A
Gen A
Gen B
Sắc tố A
Enzyme B
Chất A
c. Các tỉ lệ cơ bản của tương tác bổ sung.
Sự di truyền hình dạng mào gà.
c) Định nghĩa :
"Tác động bổ sung là kiểu tác động qua lại
của hai hay nhiều gen thuộc những lôcus
(vị trí) khác nhau làm xuất hiện những tính
trạng mới"
PTC :

F1 :
F2 :
6/16
2. Tác động cộng gộp :
a) Thí nghiệm : Sự di truyền màu sắc hạt lúa mì
100%
4/16
1/16
4/16
1/16
b. Giải thích:
1 : 4 : 6 : 4 : 1= 16 kiểu tổ hợp = 4 loại g/tử ? x 4 loại g/tử ?
=> F1 dị hợp 2 cặp gen
=> Nhiều gen quy định 1 tính trạng
=> Có hiện tượng tương tác gen.
*Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2:
Số lượng gen trội tăng => làm tăng mức độ biểu hiện của tính trạng và ngươc lại.
Quan sát KG và KH tương ứng ở F2 ở hình 13.2 SGK và rút ra nhận xét?
Quy ước: Theo số lượng gen trội trong kiểu gen: -4 gen trội : Đỏ đậm.
-3 gen trội: Đỏ
-2 gen trội: Đỏ hồng
-1 gen trội: Hồng
-0 gen trội: Trắng
Sơ đồ lai: Các em tự hoàn thiện sơ đồ lai vào vở.
c) Định nghĩa :
"Hiện tượng một tính trạng bị chi phối bởi 2
hay nhiều cặp gen,trong đó mỗi gen góp một
phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng
gọi là tác động cộng gộp của các gen không
alen."
* Chú ý: các tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi sự tác động cộng gộp của các gen không alen.
3. Tác động át chế :
a) Thí nghiệm :
TN5:Ngựa lông xám x ngựa lông hung
Pt/c: xám x hung ? F1 : 100% xám
F1 x F1 ? F2 : 12 xám : 3 đen : 1 hung

TN6: Đậu thơm hoa trắng x hoa trắng
Pt/c : Trắng x trắng ? F1 : 100% trắng
F1 x F1 ? F2 : 13 trắng : 3 vàng
Khác với kết quả phép lai một cặp tính trạng của Menden
16 kiểu tổ hợp, F1 dị hợp 2 cặp gen, nhưng kết quả lai khác với tương tác bổ trợ
b) Giải thích
*F2= 12 + 3 + 1 = 16 tổ hợp = 4 x 4
Mỗi F1 cho 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau
F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)
F1 : 100% xám =>2 cặp gen quy định tính trạng màu lông ngựa.
=> Có hiện tượng tương tác gen.
*F1 x F1: AaBb (xám) x AaBb (xám)
=>F2: 9 A-B-
3 A-bb
3 aaB-
1aabb
12/16 lông xám (Gen A át chế gen B, không át chế b)
3/16 lông đen ( không có gen A át chế nên gen B biểu hiện được)
1/16 lông trắng (do sự tương tác giữa 2 gen a và b)
* Cơ sở tế bào học
* Cơ sở sinh hóa:
Gen A
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Gen B
ức chế
c. Các tỉ lệ cơ bản:
12 : 3 : 1
13 : 3
d) Định nghĩa :
"át chế là trường hợp 1 gen này kìm hãm
hoạt động của 1 gen khác không cùng lôcus"
III. Khái niệm về Tương tác gen
Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành tính trạng.
B. Gen đa hiệu.
Ơ...Cây đậu Hà Lan hoa tím thì hạt màu nâu, trong nách lá có 1 chấm đen
Hoa màu trắng thì hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen. Sự trùng hợp ngẫu nhiên chăng?
1. Ví dụ:
Ruồi cánh cụt thì đốt thân ngắn, lông cứng, hình dạng cơ quan sinh dục cũng thay đổi...... Kì lạ quá?
AAAAAAAAA.
Đúng rồi!!! Tất cả các tính trạng ấy đều do 1 gen duy nhất quy định
Gen
Tính trạng
Protein
Quá trình C
Quá trình B
Quá trình A
2. Giải thích:
ảnh hưởng
3. Khái niệm:
Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen đa hiệu.

Khi một gen biến đổi thì kéo theo sự biến đổi của nhiều tính trạng mà nó chi phối.
Giữa các gen có mối quan hệ phức tạp tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh.
3. Kết luận
1.Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
III. Củng cố
Gen ? Tính trạng
1 Gen quy định
1 tính trạng
Gen đa hiệu
Tương tác của các
gen không alen
Tương tác của
các gen alen
1 Gen quy định
nhiều tính trạng
Nhiều Gen quy
định 1 tính trạng
2. Các kiểu tương tác gen?
Tương tác gen
Tương tác át chế
Gen alen
Gen không alen
Trội không hoàn toàn
Trội hoàn toàn
Tương tác cộng gộp
Tương tác bổ sung
3. Tỉ lệ kiểu hình khi lai 1 cặp tính trạng và có hiện tượng tương tác gen:
IV. Bài tập về nhà
*Tất cả bài tập trong SGK Sinh học 12 NC trang 53.
*Chuẩn bị bài 14: Di truyền liên kết
Em xin chân thành cám ơn cô!
nguon VI OLET