BÀI 13

COÂNG DAÂN
VÔÙI COÄNG ÑOÀNG

1.- Hiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.
2.- Yêu quý, gắn bó với cộng đồng lớp họ, trường học, làng sớm, quê hương mình.
3.- Biết cư xữ đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người chung quanh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC

I.- Cộng đồng và vai trò cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
1.- Cộng đồng là gì
2.- Vai trò của cộng đồng
II.- Trách nhiệm công dân đối với cộng đồng.
1.- Nhân nghĩa
2.- Hòa nhập
3.- Hợp tác
I.- Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
1.- Cộng đồng là gì ?

Cộng đồng là tòan thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh họat xã hội
?
Nêu ví dụ
về các cộng đồng
mà em biết
Con người có thể
tham gia nhiều
cộng đồng không?
Nêu những
đặc điểm
của cộng đồng
Dân cư
Làng xã
Gia đình
Người Việt Nam ở nước ngoài
Cộng đồng Dân tộc
Cộng đồng kinh tế
Gia đình, dân cư, làng xã, ngôn ngữ, quốc gia, nhân loại
Được.do con người có nhiều nhu khác nhau
Khác nhau : về quy mô, loại hình, tổ chức
Giống nhau : cùng ngôn ngữ, chữ viết, đời sống .
Vậy
vai trò
của
cộng đồng
là gì?


2.- Vai trò của cộng đồng?


Chăm
lo
cuộc
sống
của

nhân

Đảm
bảo
cho mọi
người

điều
kiện
phát
triển


Giải quyết
hợp lý mối
quan hệ
giữa
cái chung
và cái riêng,
giữa
quyền lợi và
nghĩa vụ


Cá nhân
phát triển
trong
cộng đồng
và tạo nên
sức mạnh
cho
cộng đồng
II.- Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng
Bạn ơi! Nhân nghĩa là gì? Tại sao phải có nhân nghĩa? Bi?u hi?n nhân nghĩa?
là lòng thương người và sự đối xử
với người theo điều phải, là tình cảm,
thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp
với đạo lí của dân tộc Việt Nam
Nhân nghĩa

Ý nghĩa
Biểu hiện
1.- Giúp cho cuộc sống
con người trở nên
tốt đẹp
2.-Con người thêm yêu
cuộc sống, có thêm
sức mạnh vượt qua
khó khăn
3.- Là truyền thống tốt
đep của dân tộc ta
1.- Nhân ái thương yêu
giúp đỡ nhau
2.- Nhường nhịn
đùm bọc nhau
3.- Vị tha bao dung
độ lượng
Cõng
bạn
đến
trường
Hiến máu
Khám bệnh
Để rèn luyện lòng nhân nghĩa
chúng ta phải làm gì?
Kính trọng
biết ơn
hiếu thảo
với ông bà
cha mẹ
Quan tâm
giúp đỡ
mọi người

Cảm thông,
bao dung,
độ lượng,
vị tha

Tích cực
tham gia
phong trào
đền ơn
đáp nghĩa
Lễ phép với Thầy cô
Chăm sóc người già
Ký tên vì công lý
II.- SỐNG HOÀ NHẬP
?
Thế nào là sống hoà nhập?
Tại sao phải sống hoà nhập? Những biểu hiện nào thể hiện sống hoà nhập
Sống hòa nhập
là sống gần gũi,
chan hòa,
không
xa lánh mọi người,
không gây
mâu thuẫn, bất hòa
với người khác,
có ý thức
tham gia các
họat động chung
của cộng đồng

Người sống hoà nhập
với cộng đồng sẽ có
thêm niềm vui
và sức mạnh
trong cuộc sống.
Ngược lại
người sống xa lánh
cộng đồng
sẽ cảm thấy đơn độc,
buồn tẻ, cuộc sống
sẽ kém ý nghĩa


III.- HỢP TÁC
?
Thế nào là hợp tác? Tại sao cần phải hợp tác? Sự hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?



HỢP TÁC
KHÁI NIỆM
NGUYÊN TẮC
HÌNH THỨC
Là cùng chung
sức làm việc
giúp đỡ hỗ trợ
lẫn nhau trong
một công việc
một lĩnh vực
nào đó vì mục
đích chung

Dựa trên cơ sở :
tự nguyện
bình đẳng
các bên
cùng có lợi và
� không làm
phương hại đến
lợi ích của
những người khác

Song phương
Đa phương
Toàn diện
Từng lĩnh vực

Thủ tướng
Phan Văn Khải
Tổng thống
Mỹ

Chủ tịch nước
Trần Đức Lương
Chủ tịch nước

BÀI TẬP 1
Các câu tục ngữ sau đây câu nào có
ý nghĩa là nhân nghĩa, hợp tác, hòa nhập :
1.- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2.- Nhập gia tùy tục
3.- Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
BÀI TẬP 2
Chia lớp ra làm 3 nhóm mỗi nhóm nói về một câu
ca dao tục ngữ về nhân nghĩa - hợp tác - hòa nhập
Dặn dò
Các em về xem trước bài :
Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Cần chuẩn bị một số hình ảnh hoặc tiểu phẩm để minh hoạ cho bài học
Tổ 2 chịu trách nhiệm thuyết trình bài học này
nguon VI OLET