Bộ Giáo dục và đào tạo trường đại học sư phạm hà nội Khoa Hóa học
Bài dự thi thiết kế giáo án điện tử
Bài 14: Amoniac – muối amoni

Giáo án điện tử
Giáo Viên: Ngô Xuân Quỳnh
http://hoahoc.org
(Sách giáo khoa hóa học lớp 11 – Ban khoa học tá»± nhiên)
(Phần A: Amoniac – NH3)


Kiểm Tra Bài Cũ
http://hoahoc.org
Bài 14:
Amoniac và muối amoni
(2 – tiết)
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
A – amoniac (NH3)
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
NộI DUNG BàI GIảNG
 Cấu tạo phân tá»­.
 Tính chất vật lí.
 Tính chất hóa học.
 ứng dụng.
 Điều chế.
 Củng cố kiến thức – BT về nhà
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
i. cấu tạo phân tử
Cấu hỡnh electron:
7N :

1H :

Sự tạo thành phân tử NH3 (mô phỏng).

1S2 2S2 2P3

hay [Ne]    
2S 2P
1S1
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dụng với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
  
1S 1S 1S
http://hoahoc.org
H
H
H
N
NH3
Sự tạo thành phân tử Amoniac
< trở lại
tiếp theo >
Công thức electron
Công thức cấu tạo
H : N : H

H
:
:
Cấu tạo phân tử
< trở lại
tiếp theo >
Mô hỡnh phân tử
< trở lại
tiếp theo >
Đặc điểm phân tử amoniac
Hỡnh tháp, đáy là một tam giác đều, góc HNH = 107o, dN – H = 0.102 nm.
Liên kết N – H là liên kết cộng hóa trị có cá»±c.

Còn một đôi e chưa tham gia liên kết.
Sơ đồ cấu tạo của phân tử amoniac.
 NH3 là phân tá»­ phân cá»±c.
< trở lại
tiếp theo >
1070 0.102 nm
http://hoahoc.org
ii. tính chất vật lí
Là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí

Tan rất nhiều trong nước

t0s = -340C; t0nc = -780C.
 thu bằng cách đẩy không khí.
 Tạo thành dung dụng amoniac.
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
iii. tính chất hóa học
1) Nguyên tử nitơ còn một đôi electron tự do chưa liên kết:
Có khả năng nhận proton (H+)
 thể hiện tính bazÆ¡.
Tạo phức với các ion kim loại.

NH3

Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
II. Tính Chất Hóa học
2) Trong phân tử amoniac, nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3.
 Dễ thể hiện tính khá»­.



–3
NH3
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
III. Tính Chất Hóa Học
Tính Bazơ Yếu.
Khả Năng Tạo Phức.
Tính Khử.
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước.

NH3 + HOH  NH4+ + OH ¯

Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
H2O
NH3
NH4+
OH -
Sự điện li của dung dịch amoniac
< trở lại
tiếp theo >
b. Tác dụng với axit.
NH3(k) + HCl (k)  NH4Cl (r)


1. Tính bazơ yếu
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nng tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
Phản ứng được sử dụng để nhận ra khí NH3 hoặc khí HCl

Amoniac tác dụng với HCl
< trở lại
tiếp theo >
c. Tác dụng với dung dịch muối.
Dung dịch amoniac có khả năng tác dụng với dung dịch muối của một số kim loại có hiđroxit không tan (như Al3+, Fe3+, ...).

(mô phỏng)
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3+ 3NH4+

1. Tính bazơ yếu
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
2. Khả năng tạo phức.
Dung dịch amoniac có khả năng hoà tan một số hidroxit hay muối ít tan nhÆ° AgCl, Cu(OH)2, …
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
(mô phỏng)
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O
850 – 9000C
Pt
t0
-3
-3
0
+2
(mô phỏng)
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
3. Tính khử
b. Tác dụng với Clo
4NH3 + 3Cl2  2N2 + 6HCl
-3
0
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
c. Tác dụng với một số oxít kim loại.
Khi đun nóng, NH3 có thể khử một số oxit kim loại yếu (như CuO, FeO, PbO, ...) thành kim loại. (mô hình)
2NH3 + 3 CuO  3 Cu + N2 + 3H2O

t0
0
0
+2
-3
3. Tính khử
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
IV. ứng dụng
Sản xuất axit nitric, phân bón hoặc có thể dùng trá»±c tiếp để làm phân bón và nhiều hóa chất khác nhÆ° sođa, hidrazin, …
Dùng để đánh sặch bề mặt kim loại, tẩy vết ố, mốc của vải, sá»­ lý latex(nhá»±a mủ cao su…) lau chùi vecni.
- Dùng làm chất sinh hàn: làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
- Trong y học khí amoniac có thể sử dụng để cấp cứu ngộ độc rượu, chữa cảm, ...
< trở lại
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
tiếp theo >
Một số sản phẩm
http://hoahoc.org
v. điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
NH4+ + OH - = NH3 + H2O
NH4Cl + Ca(OH)2 = NH3 + CaCl2 + H2O
2NH4Cl + CaO = 2NH3 + CaCl2 + H2O
t0
t0
t0
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
2. Trong công nghiệp (mô hỡnh)
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)  H = -92 KJ
Nhiệt độ: 450 - 500oC.
áp suất : 200 - 300 atm.
Xúc tác : Fe hoạt hóa bằng (Al2O3 và K 2O).
Sản xuất theo chu trỡnh kín.
Hiệu suất đạt khoảng 20 % đến 25%.
t, p
xt
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
http://hoahoc.org
Bài tập củng cố
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm 1.
Bài 14:
Amoniac – muối amoni

Amoniac
I – cấu tạo phân tá»­
II – Tính chất vật lí
III – Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với axit
c. Khả nang tạo kết tủa
2. Khả nang tạo phức
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với Cl2
c. Tác dung với kim loại
IV – ứng dụng
V - điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
VI – củng cố kiến thức
< trở lại
tiếp theo >
Bài 2: Trong nhóm các chất sau, nhóm nào mà amoniac không có khả nang phản ứng. Hãy chon phương án đúng


 A. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3
 B. HCl, KOH, FeCl3, Cl2
 C. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
 D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH


http://hoahoc.org
Bài tập củng cố
Bài 3. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được đầy đủ và đúng nhất là:
Bài 4. Làm thế nào để tách riêng được khí NH3 khi có lẫn khí: CO2, O2 và hơi H2O.
A. Có kết tủa mà xanh lam tạo thành
B. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành
C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra
D. Lúc đầu dung dịch có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tào thành dung dịch màu xanh thẫm

Bài Tập về nhà
Bài tập số: 1, 2, 3 , 4 trang 23, 24 trong sách bài tập hóa học.
Bài tập số: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 64 trong sách giáo khoa.
< trở lại
Chúc các em học tập tốt!
http://hoahoc.org
Trong bài giảng của tôi có sử dụng một số tư liệu của một số bạn đồng nghiệp và nguồn tư liệu trên mạng.
http://hoahoc.org
nguon VI OLET