TRƯỜNG THCS THANH TRẠCH
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ LINH
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ sử lớp 7
CHỦ ĐỀ:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T1)
I/ SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ CỦNG CỐ
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát một số hình ảnh sau đây, em hãy nhận xét về nghệ thuật thời Lý?

Tượng Phật Adiđà
Chùa Một Cột
Văn miếu
Văn miếu
Hình rồng
Hình rồng
Nhận xét:
- Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng đặc biệt là các công trình kiến trúc và điêu khắc thể hiện trình độ tài năng của các nghệ nhân đương thời. Ngoài ra các loại hình nghệ thuật ca hát (hát chèo) được phổ biến, nhất là trong những ngày lễ hội…
- Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
Triều Lý được thành lập từ năm 1009 trải qua 9 đời vua, tồn tại trong 215 năm:
- Lý Thái Tổ (1009-1028): 19 năm
- Lý Thái Tông (1028-1054): 27 năm
- Lý Thánh Tông (1054-1072) : 17 năm
- Lý Nhân Tông (1072-1127) : 56 năm
- Lý Thần Tông (1128-1138) : 10 năm
- Lý Anh Tông (1138-1175) : 37 năm
- Lý Cao Tông (1176-1210) : 35 năm
- Lý Huệ Tông (1211-1224): 14 năm
- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225): 1 năm
CHỦ ĐỀ:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T1)
I/ SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ CỦNG CỐ
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Trần Cảnh khi mới lên 8 tuổi… “có chú họ là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ, nên được vào hầu trong cung. Chiêu Hoàng thấy vua (Trần Cảnh) thì ưa. Năm Ất Dậu mùa đông, tháng 12 (đầu năm1226), được Chiêu Hoàng nhường ngôi, lên ngôi Hoàng đế”
(Đại Vệt sử kí toàn thư)
Việc nhà Trần thay nhà Lý có thể nói là 1 sự kiện lịch sử đặc biệt. Trong lịch sử, việc thay thế 1 triều đại đều phải trải qua các cuộc đấu tranh. Nhưng ở thời Trần, mọi việc đều diễn ra dưới sự sắp đặt khôn khéo của Trần Thủ Độ nên rất êm ấm, nhẹ nhàng, hợp lý. Điều đó chứng tỏ Trần Thủ Độ là 1 nhà chính trị sáng suốt, tài ba và khôn ngoan.
Có 2 ý kiến đánh giá về việc dựng lên nhà Trần của Trần Thủ Độ:
1. Trần Thủ Độ là một nhà chính trị mưu lược, tài ba. Ông đã lập ra triều Trần hợp với quy luật hưng vong để cứu nguy đất nước.
2. Trần Thủ Độ đã lợi dụng cơ hội làm một việc trái với đạo trời, trái với lòng người. Ông là người có công với nhà Trần nhưng lại có tội với nhà Lý.
Lãnh thổ Đại Việt dưới thời Trần
Đèo Ngang
Đảo Cồn Cỏ
Đèo Hải Vân
Thăng Long
---
Thời Đinh Tiền Lê
Đèo ngang
---
Thời Lý
Đảo Cồn cỏ
-------
Thời Trần
Đèo Hải Vân
Ngày nay
LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
SƠ ẹồ Bộ MáY NHà NƯớC THờI TRầN
Sơ đồ bộ máy nhà nước
Sơ đồ bộ máy hành chính
Đại thần văn
(Họ Trần)
Đại thần võ
(Họ Trần)
Các cơ quan
Quốc
Sử viện
Thái
Y
viện
Tôn
nhân
phủ
Các ch?c quan

đê
sứ
Khuyến nông
sứ
Đồn
®iÒn

12 lộ
( Chánh, phó An phủ sứ)
Phủ
( Tri phủ)
Châu, huyện
( Tri châu, tri huyện))

( Xã quan)
Vua
Thỏi Thưu?ng Ho�ng
THẢO LUẬN NHÓM
So với bộ máy nhà nước thời Lý, thời Trần có gì giống và khác? Nhận xét?
24 lộ, phủ
(Tri phủ, tri châu)
Huyện
Hưuong, Xã
SƠ ẹồ Bộ MáY NHà NƯớC THờI TRầN
SƠ ẹồ Bộ MáY NHà NƯớC THờI lý
Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý; nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước, năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao  chứng tỏ chế độ phong kiến tập quyền nhà Trần được củng cố hơn nhà Lý.
Chuông ở điện
Long Trì
Vua đi thăm các địa phương
Từ cuối TK XII - đầu TK XIII, nhà Lý bước vào thời kì suy yếu, không đủ năng lực quản lí đất nước, xã hội rối loạn, đời sống nhân dân cực khổ. Trong bối cảnh đó, nhà Trần thay thế nhà Lý quản lí đất nước là cần thiết đối với quốc gia, xã hội Đại Việt bấy giờ.
- Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã củng cố được chế độ quân chủ trung ương tập quyền, tăng cường pháp luật; nhờ vậy quốc gia Đại Việt thời Trần đã có bước phát triển mới về nhiều mặt : quân đội, kinh tế …

Lời kết
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ TƯ DUY
Moät cheá ñoä ñaëc bieät chæ coù ôû trieàu nhaø Traàn :
a. Cheá ñoä laäp Thaùi töû sôùm.
b. Cheá ñoä Thaùi thöôïng hoaøng.
c. Cheá ñoä laäp nhieàu hoaøng haäu.
2. Điền vào chỗ trống:
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là ............. được viết dưới thời .........
Đến thời Trần, ban hành bộ luật mới gọi là ...........
.......................
So với pháp luật thời Lý, pháp luật thời Trần ..........
................................................
Bộ hình thư

Quốc triều
cường và hoàn thiện hơn.
hình luật
Được tăng
Bài Tập
1. Chọn đáp án đúng nhất
n

r
T

h
n
À
U
Ê
C
H
N

V

G
R
O
N
L
R
N
I
I
Y
I
H
T
C

Ý
H
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
1. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?
2. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?
3. Co quan n�o chuyờn vi?c ch?a b?nh trong cung vua?
4. Người đặt nền móng cho sự ra đời chính thức của họ Trần là ai ?
5. Thời Trần ban hành bộ luật nào?
6. Tên một chức quan đứng đầu châu.
T
H

N

Đ

T
H
I
R
I
C
H
I
N
I
H
U

Q
U

C
T

U
l
V
H

M
T
N
I

T
T
U
N
Ầ̀
R
T
Ầ
H
N
H
L
7. Tên một cơ quan chuyên xét xử các vụ kiện
H
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài.
Xem bài mới: Phần II/ Nhà Trần
xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
( SGK/ 52).
Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao  chứng tỏ chế độ phong kiến tập quyền nhà Trần được củng cố hơn nhà Lý.
+ Giống nhau : Đều tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
+ Khác nhau :
- Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
- Các chức quan đại thần đều do người họ Trần năm giữ
- Đặt thêm một số chức quan và cơ quan chuyên trách

XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
nguon VI OLET