Mở bài
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Hoặc nếu chân dẫm phải gai, chân có thể sưng đau một thời gian rồi cũng khỏi.Vậy do đâu mà tay, chân khỏi đau? Hạch trong nách là gì? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Tiết 14; Bài 14:
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Nội dung nghiên cứu:
1.Một số loại bạch cầu
2.Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
3. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
1.Một số loại bạch cầu
BẠCH CẦU
6
Bạch huyết bào( Limphô bào) nhân tròn hoặc hình hạt đậu. Gồm limphô B và limphô T.
DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho
7
Đại thực bào
Các tế bào lympho B và lympho T
Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể?
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào ?
Cơ chế chìa khóa và ổ khóa ngĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
Sự thực bào
Hoạt động của tế bào B
Hoạt động của tế bào T

1 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?
2 – Tế bào B làm thế nào để chống lại kháng nguyên, vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn?
3 – Nếu các vi khuẩn, vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào?

Đại thực bào
Đại thực bào
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu trung tính
Vi khuẩn
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
Sơ đồ hoạt động thực bào
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?
Xem đoạn phim

Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị vô hiệu hóa
Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B làm thế nào để chống lại kháng nguyên,vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn?

Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Phân tử protein đặc hiệu
Lỗ thủng trên màng tế bào
Tế bào nhiễm bị phá hủy
Nếu các vi khuẩn,vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
Tế bào T
-
-
-
Ví dụ:Dịch đau mắt đỏ có một số ngườimắt bệnh, nhiều người
không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó
có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
-Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Toi gà, lở mồm long móng…-> Miễn dịch bẩm sinh.
Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa-> miễn dịch tập nhiễm
Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó -> Miễn dịch nhân tạo
II. Miễn dịch :
Có những loại miễn dịch nào?
Sự khác nhau miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo là gì?
Miễn dịch
( Có 2 loại)
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể ( do kháng thể)
Miễn dịch nhân tạo : tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Có hai loại miễn dịch
+ Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể ( do kháng thể)
+ Miễn dịch nhân tạo : tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng miễn dịch
- Tiêm Vắc xin để phòng bệnh.

*Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia:
Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi,được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh :viêm ganB, lao, ho gà, uốn ván,bại liệt, sởi. Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai.
*Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là:
-Đưa các vi khuẩn ,virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễm dịch,giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập ,để bảo vệ cơ thể.
-Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng,và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại .
-Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh,nếu đã có bệnh thì không tiêm phòng được.
Số liệu cập nhật đến 20g ngày 29/01/2020 của Bộ Y tế: tổng số người mắc trên thế giới: 6061 trường hợp, 132 người chết
Covid-19 trên Thế giới
Tính đến 18h46, 10/10/2021 (Tổng cộng có 238.429.390 ca nhiễm)
Nhiễm 238.429.390+98.342
Tử vong 4.864.483+2.111
Khỏi 215.540.953+78.481


CHÂU Á 77.037.838
CHÂU ÂU 60.339.742
BẮC MỸ 54.319.935
NAM MỸ 38.016.658
CHÂU PHI 8.458.661
CẬP NHẬT TÌNH HÌNH COVID TẠI HÀ NỘI
Số ca mắc từ 27- 4 đến nay: 4.038 ca,
Số ca mắc ghi nhận ngoài cộng đồng là 1.606 ca
Số mắc là đối tượng đã được cách ly là 2.432 ca.
Hơn 53 triệu liều vaccine đã được tiêm
Em có biết? Virus cúm gà
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế
A
Thực bào
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
D
Cả A, B và C đúng.
E
Chỉ A và B đúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B?
A
Thực bào để bảo vệ cơ thể
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
D
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3
Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm:
A
Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít
B
Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm.
C
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D
Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô..
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4
Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách:
A
Tiết men phá hủy màng.
B
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn..
C
Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
D
Thực bào bảo vệ cơ thể..
ĐÚNG RỒI
4
1
2
3
CHƯA CHÍNH XÁC. CỐ LÊN TÍ NỮA BẠN ƠI!
1
2
3
4

SAI RỒI
1
2
3
4
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”
Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.
Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
CHÀO TẠM BIỆT
nguon VI OLET