Kiểm tra đồ dùng học tập.
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Kĩ thuật:
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Kĩ thuật:
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật.(trang 74)
Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau được phân thành 7 nhóm chính.
Hoạt động 1: Làm quen với các chi
tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép.
Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết và được chia thành mấy nhóm chính?
Nhóm 1 : Các tấm nền.
Nhóm 2 : Các loại thanh thẳng.
Nhóm 3 : Các thanh chữ U và chữ L.
Nhóm 4 : Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác.
Nhóm 5 : Các loại trục.
Nhóm 6 : Ốc và vít, vòng hãm.
Nhóm 7 : Cờ lê, tua- vít .
Hoạt động 2:
- Nêu tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép .
Nhóm 1 :
Tấm lớn; (1 tấm)
Tấm nhỏ; (1tấm)
Tấm 25 lỗ; (2 tấm)
Tấm 3 lỗ; (1 tấm)
Tấm 2 lỗ; ( 1 tấm)
Tấm mặt ca bin; (1 tấm)
Ba tấm để lắp thanh chữ U; ( 1 tấm)
Tấm chữ L; ( 1 tấm)
Các tấm nền (Gồm 8 chi tiết):
Nhóm 2 :
Thanh thẳng 11 lỗ; (6 thanh)
Thanh thẳng 9 lỗ; (4 thanh)
Thanh thẳng 7 lỗ; (4 thanh)
Thanh thẳng 6 lỗ; (2 thanh)
Thanh thẳng 5 lỗ; (4 thanh)
Thanh thẳng 3 lỗ; (2 thanh)
Thanh thẳng 2 lỗ; (1 thanh
Các loại thanh thẳng (Gồm 7 chi tiết)
Nhóm 3 :
Các thanh chữ U và chữ L.(Gồm 4 chi tiết)
Thanh chữ U dài; (6 thanh)
Thanh chữ U ngắn; (6 thanh)
Thanh chữ L dài; (2 thanh)
Thanh chữ L ngắn; (4 thanh)
Nhóm 4 :
Bánh đai, bánh xe và các chi tiết khác (Gồm 5 chi tiết)
Bánh xe; (7 bánh)
Bánh đai; (5 cái)
Đai truyền; (2 cái)
Dây gai; (1 sợi)
Thanh móc; (1 cái)
Nhóm 5 :
Các loại trục.(Gồm 4 chi tiết)
Trục quay; ( 1 cái)
Trục dài; (3 cái)
Trục ngắn 1; (1 cái)
Trục ngắn 2; (1 cái)
Nhóm 6 :
Ốc, vít và vòng hãm (Gồm 5 chi tiết)
Vít ; (42 cái)
Vít dài; (2 cái)
Ốc ; ( 42 cái)
Vòng hãm; (20 cái)
Nhóm 7 :
Cờ-lê, tua-vít (Gồm 2 chi tiết)
Tua-vít; (1 cái).
Cờ-lê; (1 cái)
Hoạt động 3: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít:
-Lắp vít vào thanh thẳng thứ nhất, sau đó lắp tiếp vào thanh thẳng thứ 2 và ốc.
-Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, một tay dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua-vít vặn theo chiều kim đồng hồ, vít sẽ được vặn chặt.
b. Tháo vít:
- Một tay dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua-vít vặn vít theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi hết ren.
Hoạt động 4: Thực hành gọi tên và lắp ghép một số chi tiết.
-Quan sát các mối ghép .
-Lựa chọn 1 mối ghép mà em thích
-Gọi tên chi tiết và số lượng chi tiết cần để lắp mối ghép đó
-Thực hành lắp mối ghép đã chọn
Hoạt động 4: Thực hành gọi tên và lắp ghép một số chi tiết.

Lưu ý :
- Phải sử dụng cờ - lê và tua – vít để tháo, lắp các chi tiết.
Chú ý an toàn khi sử dụng tua vít.
Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi vãi.
Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
Khi tháo các chi tiết xong phải sắp xếp gọn vào trong hộp .

Ghi nhớ:
1.Khi lắp, tháo các chi tiết của mối ghép,phải sử dụng cờ -lê và tua vít.
2.Khi lắp vít, phải vặn tua vít theo chiều kim đồng hồ. Khi tháo vít, phải vặn tua vít theo chiều ngược lại.

Về nhà thực hành lắp ráp một số chi tiết.
Chuẩn bị bài lắp cái đu.
CÔ DẶN :
Tạm biệt các con !
nguon VI OLET