TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LỘC 2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Trần Phương Thảo
BÀI GIẢNG
MÔN KĨ THUẬT LỚP BỐN
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
Bài 14
Làm quen các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép.
Bộ lắp ghép kĩ thuật có bao nhiêu chi tiết và được chia thành mấy nhóm chính ?
- Các tấm nền.
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác.
- Các loại trục
- Ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ-lê, tua-vít.
Tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ.
Các tấm nền.
Các loại
thanh thẳng.
Các thanh
chữ U và chữ L.
Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác.
Các loại trục.
Ốc và vít, vòng hãm.
Cờ-lê,
tua-vít.
Các tấm nền
(8 chi tiết)
Các loại
thanh thẳng
(gồm 8 chi tiết)
Các thanh
chữ U và chữ L
(gồm 4 chi tiết)
Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác
(gồm 4 chi tiết)
Các loại trục
(gồm 4 chi tiết)
Ốc và vít, vòng hãm
(5 chi tiết)
Cờ-lê, tua-vít
(2 chi tiết)
Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
- Lắp vít vào thanh thẳng thứ nhất, sau đó lắp tiếp vào thanh thẳng thứ 2 và ốc.
- Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, một tay dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua-vít vặn theo chiều kim đồng hồ, vít sẽ được vặn chặt.
Lưu ý : Vít nằm phía ngoài của mô hình, ốc được dấu bên trong
- Dùng cờ-lê giữ chặt ốc, dùng tua-vít vặn vít theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi hết ren
Lắp ghép một số chi tiết
Yêu cầu:
- Quan sát các mối ghép
- Lựa chọn 1 mối ghép mà em thích
- Gọi tên chi tiết và số lượng chi tiết cần để lắp mối ghép đó
- Thực hành lắp mối ghép đã chọn
Tiêu chí đánh giá :
- Gọi tên chi tiết và số lượng chi tiết cần để lắp mối ghép đã đúng chưa ?
- Mối ghép có chắc chắn không ?
- Thao tác lắp ghép có đúng kĩ thuật chưa ?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
nguon VI OLET