Phùng Thị Thúy Hằng
Đỗ Nguyệt Nga
Trần Như Quỳnh
Nguyễn Thị Phương Quyên

Nhóm 9
QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Quốc phòng là gì?
An ninh là gì?
KHÁI NIỆM
Quốc phòng: Là những công việc, những hoạt động nhằm phục vụ cho việc giữ gìn và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
An ninh: Là những công việc, hoạt động nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội trên tất cả các lĩnh vực, làm thất bại mọi hành động phá hoại của các thế lực thù địch.
Quốc phòng và an ninh là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.
QUỐC PHÒNG
QUỐC PHÒNG
Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ”. Trong báo chí Việt Nam thì Quân dội Nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là QĐND. Chữ “Nhân dân” cũng có mặt trong nhiều tên gọi các tổ chức của Việt Nam như Công an Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao… và cũng là chữ phổ biến trong tên gọi các tổ chức của các nước cộng sản.
QUỐC PHÒNG
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Viêt Nam là đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sĩ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch làm chính trị viên.
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại rừng Thàn Mát, xã Định Biên, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).
Tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn và được tổ chưc thành 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam dưới sự chỉ huy của Bộ Tổng tham mưu.
Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
QUỐC PHÒNG
Quân kỳ
Quân hiệu
AN NINH
AN NINH
Lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam được xem là bắt đầu từ các đội Tự vệ Đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập với mục đích bảo vệ tổ chức.
Sau Cách mạng tháng Tám (nổ ra ngày 19 tháng 8 năm 1945), chính quyền lâm thời của Việt Minh đã có chỉ thị thành lập một lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ an ninh rật tự. Nhưng lực lượng này chưa có tên gọi chung mà mang nhiều tên gọi khác nhau như: Sở Liêm Phóng (ở Bắc Bộ), Sở trinh sát (ở Trung Bộ), Quốc gia Tự vệ Cuộc (ở Nam Bộ).
AN NINH
Ngày 21 tháng 2 năm 1946 đã hợp nhất các lực lượng này thành 1 lực lượng Công an Nhân dân ở cả ba miền được thống nhất với tên gọi Công an có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và tật tự an toàn xã hội.
Ngày 19 tháng 8 hằng năm được lấy làm ngày truyền thống của Công an Nhân dân Việt Nam và được quy định là ”Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
AN NINH
Công an kỳ
Công an hiệu
AN NINH
AN NINH
nguon VI OLET