CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 8a5
THÂN MẾN !
Kiểm tra bài cũ:
1. Dấu hai chấm được dùng để làm gì?
Trả lời: Daáu hai chaám duøng để :
-Ñaùnh daáu (baùo tröôùc) phaàn giaûi thích, thuyeát minh cho phaàn tröôùc ñoù.
- Ñaùnh daáu (baùo tröôùc) lôøi daãn tröïc tieáp (duøng vôùi daáu ngoaëc keùp) hay lôøi ñoái thoaïi (duøng vôùi daáu gạch ngang).
2.Nêu công dụng của dấu hai chấm trong trường hợp sau:
“ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
=> Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
I. Công dụng:
Thánh Găng-đi có một phương châm: “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
=> Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp
b. Nhân viên: - Thưa xếp, lúc nãy em đã nộp đơn xin nghỉ phép cho xếp. Vậy ngày mai em nghỉ được không xếp?
Giám đốc: Anh thiệt là….lúc nãy tôi đã “ừ” với anh rồi còn gì?
=> Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp (lời nói của mình trong thời điểm khác)
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
I. Công dụng:
c. Nhìn từ xa, cấu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử)

cầu Long Biên => Đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt
d. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”. “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
văn minh: có trình độ tổ chức và sinh hoạt cao.
khai hóa : mở mang và phát triển văn hóa.
=> Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp,
Thực dân Pháp thường nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu.
từ có hàm ý mỉa mai.
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
I. Công dụng:
đ.Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,…ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
=> Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san ,…được dẫn.
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
b
a
e
c
d
Ô MAY MẮN
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau:
Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng:
“A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như vậy mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc)

=>Ñaùnh daáu caâu noùi ñöôïc daãn tröïc tieáp.Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là cậu Vàng muốn nói với lão.
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
b. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
=> Ñaùnh daáu töø ngöõ ñöïôc duøng vôùi haøm yù mæa mai.
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
c. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
=> Ñánh daáu töø ngöõ ñöôïc daãn tröïc tieáp.
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
d.Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan phụ mẫu cai trị nhân hậu, thậm chí của các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ ( nhừng người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
=>Ñaùnh daáu töø ngöõ ñöôïc daãn tröïc tieáp và cũng có haøm yù mæa mai.
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
e. Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say,
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập I)
=>Ñaùnh daáu töø ngöõ ñöôïc daãn tröïc tieáp từ hai câu thơ của Nguyễn Du.
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
I. Công dụng:
Tiết 53 Ti?ng Vi?t
Ngày dạy:15/11/2013 DẤU NGOẶC KÉP
II. Luyện tập:
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
Đội bạn được 10 điểm!
nguon VI OLET