Định luật I Newton
Tổ 1
Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của 1 vật???
Quan niệm của Aristotle
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó
Nếu có thể loại trừ các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vecto vận tốc của nó
Galileo
(1564-1642)
Mô phỏng thí nghiệm lịch sử của Galile
Bằng thực nghiệm, Galile đã phát hiện ra 1 lực giấu mặt là lực ma sát và tin rằng nếu không có lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của 1 vật.
Quan niệm của A-ri-xtot là sai.
Quan niệm của Galile là đúng.
Năm 1687, Nhà bác học người Anh Niu-tơn đã khái quát các kết quả của quan sát và thí nghiệm thành định luật I Niu-tơn:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Định luật I Newton nói về sự chuyển động của vật hay còn được gọi là định luật quán tính.
Nội dung : nếu 1 vật không chịu tác dụng của bất cứ lực nào hoặc chịu tác dụng của nhiều lực nhưng hợp lực của các lực này bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Quán tính
 
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Định luật I đựợc gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.

Hệ quy chiếu phi quán tính: là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc. Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính
Hệ quy chiếu quán tính:
là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động đều. Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính

Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại còn chiếc đinh vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường tiếp.
Khi rũ bụi bẩn khỏi thảm hoặc giẻ lau thì giũ thảm rồi dừng lại đột ngột, do quán tính bụi bẩn sẽ vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới và rời ra khỏi thảm.
Khi xe phanh gấp thì người ngồi trên xe vẫn theo quán tính mà chuyển động về phía trước.
Khi bút mực bị tắc thì ta vẩy mạnh bút rồi dừng lại đột ngột , theo quán tính mực tiếp tục chuyển động về phía trước và bút lại tiếp tục viết được.
Khi 2 đội kéo co mà một đội thả tay ra thì đội kia sẽ ngã về phía kéo sợi dây.
* Thí nghiệm cho thấy, định luật I Niu-tơn không đúng đối với mọi hệ quy chiếu mà chỉ đúng đối với hệ quy chiếu quán tính (hệ quy chiếu Ga-li-lê) ( Nếu không xét đến lực quán tính).
Định luật này được áp dụng khá nhiều trong thực tế.
Ví dụ :
Giải thích về trạng thái "không trọng lượng" của các nhà du hành vũ trụ trong không gian: Những nhà du hành vũ trụ bay với vận tốc thay đổi so với hệ quy chiếu Trái Đất nên họ phải chịu thêm một lực quán tính cân bằng với lực hấp dẫn. Do vậy, tổng các lực tác dụng lên họ bằng 0 trong hệ quy chiếu tàu vũ trụ. Khi đó, các vật thể chỉ cần tác động nhẹ sẽ di chuyển thẳng đều mãi mãi.
1
2
4
3
Câu 1: Nhà bác học là người mở 1 cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng được coi là ông tổ ngàng cơ học?
A. Issac Newton
B. Galile
C. Magellen
D. Aristotle
Câu 2: Ai là người bác bỏ quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
A. Thomas Edison
B. Galile
C. Magellen
D. Albert Einstein
Câu 3: Quyển vật lí học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?
D. Aristotle
A. Charles Robert Dawin
C. Stephen Hawking
B. Archimedes
Câu 4: Nhà bác học vật lí với câu nói nổi tiếng: Ơ-rê-ca!
B. Marie Curie
C. Archimedes
A. Magellen
D. Alfred Nobel
THANK YOU
Love you guys
nguon VI OLET