Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Lớp 11
môn Vật lý
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ CUNG
BÀI 14:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
KHỞI ĐỘNG
MẢNH GHÉP BÍ ẨN
CÁCH CHƠI
Có 5 đội chơi.
Em hãy lật các mảnh ghép bằng cách trả lời đúng các câu hỏi tương ứng với mỗi mảnh ghép để đoán xem nhân vật phía sau mảnh ghép: ông là ai?
Có 8 mảnh ghép ứng với 8 câu hỏi.
Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 10 giây.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi được mở 1 mảnh ghép và tương ứng là 10 điểm
Trả lời đúng nhân vật bí ẩn được 20 điểm.
Phải lật được ít nhất 4 mảnh ghép mới được trả lời nhân vật bí ẩn.
1
2
3
4
5
6
7
8
?
Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.
Faraday nghiên cứu về trường điện từ xung quanh một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. Khi nghiên cứu những vấn đề này, Faraday đã thành lập khái niệm cơ bản về trường điện từ trong vật lý, rồi sau đó được phát triển bởi James Maxwell. Ông ta cũng khám phá ra cảm ứng điện, nghịch từ, và định luật điện phân. Ông chứng minh rằng từ học có thể tác động lên các tia của ánh sáng.[2][3] Những sáng chế của ông ta về những thiết bị có điện trường quay đã đặt nền móng cho công nghệ động cơ điện, và ông có công lớn khi làm cho điện có thể sử dụng trong ngành công nghệ
1
2
3
4
6
7
8
5
HÌNH ẢNH SAU LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ?
3, CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Do dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng cùng với vật chất (theo nghĩa hẹp) nên khối lượng chất đi đến điện cực:

-Tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân.
-Tỉ lệ thuận với khối lượng của ion (Khối lượng mol nguyên tử A của nguyên tố tạo nên ion ấy).
-Tỉ lệ nghịch với điện tích của ion (Hay hóa trị n của nguyên tố tạo ra ion ấy).
 Fa-ra-đây đã tổng quát hóa các nhận xét trên và mở rộng cho cả trường hợp các chất được giải phóng ở điện cực là do phản ứng phụ sinh ra , thành hai định luật Fa-ra-đây
Vì sao các định luật Fa-ra-đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ ?
ĐÁP ÁN :Các định luật Fa-ra-đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ vì khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ NHẤT
Trong đó :
* Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
 
m: khối lượng của vật chất được giải phóng ở điện cực (g)
q: điện lượng chạy qua bình điện phân ( C)
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ HAI
 
 
*Nếu I tính bằng ampe, t tính bằng giây thì :F= 96494C/mol
(tính toán ta thường lấy chẵn là 96500C/mol)
Kết hợp 2 định luật Fa-ra-đây ta được công thức Fa-ra-đây :
 
m: khối lượng của vật chất được giải phóng ở điện cực (g)
VẬN DỤNG
Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có A = 58, n = 2. Tính Khối lượng của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Khối lượng của Niken sau khi điện phân là:
 
ỨNG DỤNG CỦA
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
04
ỨNG DỤNG
4. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
1. Luyện nhôm
- Ứng dụng hiện tượng điện phân nóng chảy để tinh chế nhôm
- Bể điện phân có điện cực bằng than, dòng điện chạy qua khoảng 104A
2. Mạ điện
+ Anôt: gắn kim loại để mạ.
+ Catôt: gắn vật cần mạ.
+ Dung dịch điện phân: muối của kim loại để mạ.
+ Dòng điện qua bể chọn một cách thích hợp để bảo đảm chất lượng của lớp mạ.
Để tăng vẻ đẹp cho các đồ dùng thường ngày, đồ mĩ nghệ,…
Để chống gỉ cho các đồ dùng bằng kim loại. Tăng độ bền vật dụng.
MỤC ĐÍCH CỦA MẠ ĐIỆN :
Mạ vàng các thiết bị công nghệ
MẠ CROM
MẠ KẼM
LUYỆN TẬP
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
B?N CH?T
Là dòng chuyển dời có hướng của ion âm và ion dương ngược chiều nhau
 
Mạ điện
VẬN DỤNG
THẢO LUẬN NHÓM
Electron tự do
Ion- và ion+
Rất lớn
Nhỏ hơn trong kim loại

Ngược chiều điện trường

Ion+ cùng chiều điện trường , ion- ngược chiều điện trường


Thuyết electron

Thuyết điện li

Rất tốt

Nhỏ hơn trong kim loại

Chất rắn

Chất lỏng

A. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động dễ dàng hơn
Câu 1: Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do :
C. Số va chạm của các ion trong dung dịch giảm
D. Cả A và B đúng
B. Chuyển động nhiệt của các phân tử và khả năng phân li thành ion tăng
500
A. Các chất tan trong dung dịch
Câu 2: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
C. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
B. Các ion dương trong dung dịch
D. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
1000
1 PHÚT
Câu 3: Rửa tay trong bao lâu là đủ?
3 PHÚT
2 PHÚT
4 PHÚT
2000
TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hiện tượng điện phân trong sản xuất công nghiệp tốn nhiều điện năng, tạo ra các khí thải độc hại (Cl, NO, NO2, SO2, H2S….) làm ô nhiễm môi trường, các khí này trong hơi nước tạo ra môi trường điện li sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn. Đặc biệt trong sản xuất quá trình tinh luyện bauxite để sản xuất nhôm thì có chất thải bùn đỏ gây ô nhiễm môi trường. Loại "bùn" này đủ độc hại để giết chết động vật và thực vật, và cũng có thể gây bỏng và làm tổn thương đường hô hấp của con người
*ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN PHÂN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Vỡ hồ chứa bùn đỏ ở quặng Hàm Ninh - Bình Thuận
ĐÁNH BẮT CÁ BẰNG ĐIỆN LÀ
HUỶ HOẠI MÔI TRƯỜNG SỐNG, NGUY HIỂM TÍNH MẠNG
nguon VI OLET