1
1
CHƯƠNG III:SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 14
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tr.92 Tr.98 SGK
2
Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
a) Nhập và lưu trữ văn bản
b) Sửa đổi văn bản
c) Trình bày văn bản
d) Các chức năng khác
Tìm kiếm và thay thế
Gõ tắt và sửa lỗi
Tạo bảng
Tạo mục lục
Chia cột
Chèn hình ảnh
Đánh số trang
….

3

Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Lên non mới biết non cao, nuôi con mới biết công lao mẹ hiền. Cha đưa cả tấm lưng gầy, chở che con được tới ngày hôm nay.

Dòng (line)
Kí tự (Character)
Từ (Word)
Câu (Sentence)
Đoạn
Văn bản
Dòng (line)
Các đơn vị xử lý trong văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
4
Các đơn vị xử lý trong văn bản:
Kí tự (Character)
Từ (Word)
Câu (Sentence)
Dòng (Line)
Đoạn (Paragraph)
Trang in (Page)
Trang màn hình
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
5

Quy ước 1:
Các dấu ngắt câu như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau nó vẫn còn nội dung.

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
Để văn bản được thống nhất, hợp lý, không mất nhiều thời gian chnrh sửa và không xảy ra các lỗi ngoài mong muốn (dấu câu nằm ở đầu dòng,…). Ta nên tuân thủ các qui ước khi gõ văn bản:
6
Quy ước 2:
Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách, giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
7
Quy ước 3:
Các dấu mở ngoặc ( [ < { “ ‘ phải được đặt sát vào từ sau nó.
Các dấu đóng ngoặc ) ] > } ” ’ phải được đặt sát vào từ trước nó
Tóm tắt các quy ước:
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
 Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải được đặt sát vào từ đứng trước nó.

Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống. Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng 1 lần nhấn phím Enter.

Các dấu mở ngoặc ‘ “ ( { [ < phải đặt sát vào từ sau nó. Các dấu đóng ngoặc ’ ” ) ] } > phải được đặt sát vào từ trước nó.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Xử lí chữ Việt trong máy tính gồm các việc chính:

Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.

 Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt (như Unikey, Vietkey,…)
Lưu ý: Trước khi gõ cần chọn kiểu gõ và bảng mã (bảng mã phù hợp với font chữ định dùng)
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
a. Kiểu gõ
Kiểu TELEX
Kiểu VNI
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Hãy cho biết câu văn trên gõ theo kiểu nào và nếu gõ được tiếng Việt thì sẽ hiển thị thế nào?
Kiểu gõ: TELEX
Câu văn tiếng Việt:
Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Hãy cho biết các lí do câu văn trên không hiển thị được tiếng Việt:
Máy chưa cài phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt
Phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt (Unikey) đang ở chế độ English
Người dùng gõ theo kiểu VNI nhưng lại chọn
kiểu gõ Telex trong Unikey.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
b. Bảng mã (hay bộ mã)
Các bảng mã thông dụng:
Unicode
TCVN3 (ABC) (Đọc là tiêu chuẩn Việt Nam 3)
- VNI Windows
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
c. Bộ phông chữ Việt
Để hiển thị và in được chữ Việt, cần chọn bộ phông ứng với bảng mã đã chọn.
Vì chọn font không tương ứng với bảng mã khi gõ nên văn bản không hiển thị đúng
Tại sao văn bản trên hiển thị không đúng?
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
c. Bộ phông chữ Việt
Để hiển thị và in được chữ Việt, cần chọn bộ phông ứng với bộ mã đã chọn.
Sau khi chọn font phù hợp, văn bản sẽ hiển thị bình thường
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
c. Bộ phông chữ Việt
Các font tương ứng với bảng mã:
Bảng mã Unicode: các font thông dụng như Times New Roman, Arial, Verdana, Tahoma,…
Bảng mã TCVN3: các font bắt đầu bằng .vn như .vnAristote, .VnCooper, .VnCooperH, .VnPresent,...
Bảng mã VNI-Windows: các font bắt đầu bằng VNI- như VNI-Ariston, VNI-Cooper, VNI-Present, ...

Để in các chữ kiểu (trên bảng quảng cáo, thiệp mời,…) ta phải dùng bảng mã TCVN3 hoặc VNI-Windows để chọn được nhiều font chữ kiểu.
Bài tập thực hành bài 14: 
Hãy mở phần mềm soạn thảo văn bản (như Microsoft Word), gõ các câu văn sau theo phông chữ được yêu cầu.
Lưu ý: phải chọn bảng mã tương ứng trước khi gõ.
Font Tahoma
Bài tập thực hành bài 14: 
Hãy mở phần mềm soạn thảo văn bản (như Microsoft Word), gõ các câu văn sau theo phông chữ được yêu cầu.
Lưu ý: phải chọn bảng mã tương ứng trước khi gõ.
Font .vnPresent
Bài tập thực hành bài 14: 
Hãy mở phần mềm soạn thảo văn bản (như Microsoft Word), gõ các câu văn sau theo phông chữ được yêu cầu.
Lưu ý: phải chọn bảng mã tương ứng trước khi gõ.
Font VNI-Ariston
21
Kiểm tra lý thuyết bài 14:
Link kiểm tra: tracnghiemonline.vn
Mã kỳ thi: 6ccb7de8
Hướng dẫn:
B1: Đăng nhập trang tracnghiemonline.vn
B2: Chọn
B3: Nhập mã code: 6ccb7de8 và bấm Lưu
B4: Chọn kì thi “Tin học - Cô Chi”
B5: Chọn môn thi “Tin học 10 – Kiểm tra lý thuyết bài 14”

Các em được làm bài nhiều lần, lấy điểm cao nhất.
Hạn làm bài: 1 tuần sau khi thông báo
nguon VI OLET