Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều?
Trả lời:
- Đặc điểm: Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Công thức:
Câu hỏi 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – Tơn?
Trả lời:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hệ thức:
Độ lớn:
Trái Đất
Vệ tinh nhân tạo
Tại sao vệ tinh nhân tạo bay được vòng quanh Trái Đất?
Tại sao đường ô tô và đường sắt ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng về phía tâm cong?
LỰC HƯỚNG TÂM
Bài 14:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ:
II. Chuyển động li tâm:
(Đọc thêm)
NỘI DUNG
LỰC HƯỚNG TÂM
LỰC HƯỚNG TÂM
O
Khi vật chuyển động tròn đều thì gia tốc của chuyển động có hướng như thế nào?
Để gây ra gia tốc hướng tâm cho vật theo định luật II Niu tơn thì lực tác dụng lên vật phaỉ có hướng như thế nào?
Hãy nêu định nghĩa của
lực hướng tâm?
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Lực hướng tâm có đặc điểm gì?
2. Công thức
Đặc điểm: Lực hướng tâm luôn
hướng vào tâm quỹ đạo.
Áp dụng định luật II Niu – Tơn, viết công thức tính lực hướng tâm?
LỰC HƯỚNG TÂM
Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất thì lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho vệ tinh ?
I. LỰC HƯỚNG TÂM
3. Ví dụ
a) Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Lực hấp dẫn
Trái Đất
Vệ tinh nhân tạo
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
LỰC HƯỚNG TÂM
Trái đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời thì lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
I. LỰC HƯỚNG TÂM
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời gây ra gia tốc hướng tâm cho Trái đất, đóng vai trò là lực hướng tâm
3. Ví dụ
a) Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Lực hướng tâm
O
Mặt Trời
Trái Đất
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
3. Ví dụ
b) Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho một vật đứng yên trên bàn quay chuyển động tròn đều.
Khi vật đứng yên, vật chịu tác dụng của những lực nào? Có đặc điểm gì?
Lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho vật?
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
Tại sao khi bàn quay nhanh đến một mức nào đó thì vật sẽ văng ra ngoài bàn?
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
Nếu bàn quay nhanh dần lên thì vật còn nằm trên bàn nữa hay không? Vì sao?
Khi tăng tốc độ quay của bàn đến một giá trị nào đó lực ma sát nghỉ không đủ lớn để đóng vai trò là lực hướng tâm nữa, vật sẽ trượt trên bàn ra xa tâm quay rồi văng ra khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Chuyển động như vậy gọi là chuyển động li tâm.

Qua cua phải giảm ga, chạy xe với tốc độ vừa phải.
Hậu quả khi chạy xe quá tốc độ qua những khúc cua.
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
3. Ví dụ
Đường ô tô và đường sắt ở những đoạn cong
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
3. Ví dụ
c) Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi xe ô tô, tàu hỏa đi đến đoạn đường cong, phản lực N của mặt đường không cân bằng với trọng lực P nữa. Hợp lực của hai lực này nằm ngang hướng vào tâm của quỹ đạo, làm ô tô, tàu hỏa chuyển động dễ dàng.
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
LỰC HƯỚNG TÂM
Những hình ảnh về những mặt đường cong được làm nghiêng trong thực tế
LỰC HƯỚNG TÂM
LỰC HƯỚNG TÂM
Biểu diễn các lực tác dụng vào vật? Cho biết lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
Lực hướng tâm
có phải là một loại lực mới không?
Lưu ý: Lực hướng tâm không phải là loại lực mới thêm vào các lực đã biết như trọng lực, lực đàn hồi,phản lực… mà chỉ là một trong các lực đó hay hợp lực của các lực đó. Vì nó gây ra gia tốc hướng tâm nên gọi là lực hướng tâm.
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm)
CỦNG CỐ
Câu 1: Lực hướng tâm là:
A. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực đàn hồi.
B. Lực hấp dẫn.
D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
Câu 2: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được làm nghiêng. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe.
C. Tăng lực ma sát.
B. Tạo lực hướng tâm.
D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
CỦNG CỐ
A. 10 000 N.
B. 11 000 N.
C. 12 000 N.
Câu 3: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc của xe không đổi có độ lớn 50m/s. Khối lượng xe là 1200kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là:
D. 13 000 N.
Tóm tắt:
r = 250 m
v = 50 m/s
m = 1200kg
Fht = ?
Giải:
Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là:
CỦNG CỐ
A. 1,7 N.
B. 1,8 N.
C. 1,9 N.
Câu 4: Đặt một vật có khối lượng 100g trên một bàn tròn có bán kính 60cm. Khi bàn quay quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc 3m/s. Vật cách rìa bàn 10cm. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn là:
D. 2,0 N.
Tóm tắt:
m = 100g = 0,1kg
r = 60 -10 = 50cm= 0,5m
v = 3 m/s
Fmsn = ?
Giải:
Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn đóng vai trò là lực hướng tâm. Do đó:
CỦNG CỐ
Câu 5: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu vồng lên (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:

A. Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc lớn hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe.
CỦNG CỐ
Ta có: P – N = maht

Chuy?n d?ng c?a ơ tơ t�n m?t c?u l?i:

=> N = P - maht
Ta thường xây cầu vồng lên để giảm áp lực của xe lên cầu.
1 .Đọc mục em có biết SGK trang 83
2.Làm các bài tập trong SGK và SBT
3. Chuẩn bị bài 15: bài toán về chuyển động ném ngang
Đối với bài 15 cần ôn tập lại các kiến thức sau:
-Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do
Định luật II Niuton
Hệ tọa độ
30
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
nguon VI OLET