Chào mừng các Thầy - Cô giáo về dự giờ lớp 7B
Môn : Mĩ THUậT 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hường
Trường THCS Dương Phúc Tư
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Nhân dân ta phải chịu cảnh khổ cực “Một cổ hai tròng” ở giai đoạn nào trong lịch sử ?
TRÒ CHƠI: “VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT”
Trả lời: Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân phải chịu cảnh áp bức dưới hai chế độ: chế độ thực dân, chế độ phong kiến.
Tiết 20 - Bài 14- 21: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM tỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Xã hội Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có những biến động gì?
- Năm 1858: thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Năm 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.
- Năm 1945: Cách mạng tháng 8 thành công.
- Năm 1946: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.
MỤC TIÊU
Tiết 20 - Bài 14- 21: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM tỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
* Kiến trúc: lăng tẩm, đền, miếu, chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật: .....................và ........
II. Một số hoạt động mĩ thuật
1. Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
Trung Hoa Pháp
* Hội họa: chưa có gì đáng kể ngoài một vài tác phẩm của họa sĩ ....................................
Lê Văn Miến
* Sự kiện mĩ thuật: thành lập trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901), trường Mĩ nghệ Trang trí Đồ họa Gia Định (1913), trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925) . Nhằm đào tạo và khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách “.......................”
Khai hóa
* Họa sĩ, nhà điêu khắc tiêu biểu:.............................
...................................................................................
..................................................................................
Tô Ngọc Vân
Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ,.....
Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (...) để thấy được một số thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954?
MỤC TIÊU
Tiết 20 - Bài 14- 21: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM tỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
* Phong cách nghệ thuật: ...................
II. Một số hoạt động mĩ thuật
1. Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
đa dạng
sơn dầu, sơn mài
Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô Ngọc Vân), chơi ô ăn quan (Nguyễn Văn Chánh), em Thúy (Trần Văn Cẩn)...
2. Từ năm 1930 đến năm 1945
* Chất liệu nổi bật: .............................
* Các tác phẩm nổi tiếng:
............................................................................................................................................................................
MỤC TIÊU
Tiết 20 - Bài 14- 21: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM tỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
* Năm 1945: hướng mới là vẽ tranh ............................
II. Một số hoạt động mĩ thuật
1. Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
cổ động, kí họa
nhập cuộc
2. Từ năm 1930 đến năm 1945
3. Từ năm 1945 đến năm 1954
* Năm 1946: kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các họa sĩ lại hăng hái.........................
MỤC TIÊU
Tiết 20 - Bài 14- 21: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM tỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
II. Một số hoạt động mĩ thuật
III. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
Hãy tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp, phân tích tác phẩm tiêu biểu của một số họa sỹ.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1,2: Họa sĩ: Nguyễn Phan Chánh - tác phẩm: “Chơi ô ăn quan”
(thời gian 5 phút)
NHÓM 3,4: Họa sĩ: Tô Ngọc Vân - tác phẩm: “Nghỉ chân bên đồi”
NHÓM 5,6: Họa sĩ: Nguyễn Đỗ Cung- tác phẩm: “Du kích tập bắn”
NHÓM 7,8: Nhà điêu khắc - Họa sĩ: Diệp Minh Châu- tác phẩm: “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc”
Nêu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu của mỗi bức tranh sau:
TRò CHƠI: DO�N TRANH
1
2
3
4
Nêu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu của mỗi bức tranh sau:
TRò CHƠI: DO�N TRANH
“Trận tầm vu” - Tranh màu bột - Nguyễn Hiêm
Nêu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu của mỗi bức tranh sau:
TRò CHƠI: DO�N TRANH
“Cuộc họp” - Tranh màu bột - Nguyễn Đỗ Cung
Nêu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu của mỗi bức tranh sau:
TRò CHƠI: DO�N TRANH
“Thiếu nữ bên hoa huệ” - Sơn dầu - Tô Ngọc Vân
Nêu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu của mỗi bức tranh sau:
TRò CHƠI: DO�N TRANH
“Thiếu nữ bên hoa huệ” - Sơn dầu - Tô Ngọc Vân
MỤC TIÊU
Tiết 20 - Bài 14- 21: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM tỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội
II. Một số hoạt động mĩ thuật
III. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
Hãy mô phỏng một tác phẩm mĩ thuật thuộc giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
VẬN DỤNG:
Quan sát hai bức tranh vẽ về thiếu nữ, hãy so sánh xu hướng sáng tác của họa sĩ Tô Ngọc Vân trước và sau cách mạng tháng 8/1945
nguon VI OLET